To see the other types of publications on this topic, follow the link: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang.

Journal articles on the topic 'Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the top 17 journal articles for your research on the topic 'Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Browse journal articles on a wide variety of disciplines and organise your bibliography correctly.

1

Hoàng, Thị Trang. "Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về thực hiện đại đoàn kết dân tộc từ năm 1995 đến năm 2015." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 11 (December 8, 2020): 107–13. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/218.

Full text
Abstract:
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Cũng như các địa phương trong cả nước, Tuyên Quang luôn thấm nhuần tư tưởng đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà tổ chức đảng là hạt nhân lãnh đạo. Giai đoạn 1995-2015 là một chặng đường lịch sử khó khăn nhưng Đảng bộ tỉnh đã vận dụng, quán triệt đường lối, chính sách đại đoàn kết dân tộc, Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang đã nhận thức và đề ra chủ trương thực hiện phù hợp góp phần đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới, xây dựng tỉnh Tuyên Quang phát triển nhanh và bền vững.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Nguyễn Mỹ, Nga, Huyền Phạm Thi Thu, and Việt Nguyễn Mỹ. "Trường Đại học Tân Trào với vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh vùng Tây Bắc giai đoạn 2006-2015." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no. 7 (April 7, 2021): 71–76. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/151.

Full text
Abstract:
Trường Đại học Tân Trào được thành lập ngày 14 tháng 8 năm 2013 theo quyết định số 1404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, là một trường đại học công lập có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của tỉnh Tuyên Quang và khu vực Tây Bắc. Đến nay, Trường Đại học Tân Trào đã đào tạo cho tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh trong cả nước hàng ngàn cán bộ quản lý, giáo viên cho ngành giáo dục và các ngành khác. So sánh số sinh viên của Trường Đại học Tân Trào được đào tạo giai đoạn 2006-2015 với số cán bộ, công chức, cán bộ quản lý của tỉnh Tuyên Quang, đồng thời việc thống kê số sinh viên của các tỉnh lân cận được đào tạo bởi Trường Đại học Tân Trào, đã khẳng định được vị trí và vai trò to lớn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang nói riêng, khu vực Tây Bắc và cả nước nói chung của Đại học Tân Trào.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Hoàng Thị, Thu Dung. "TUYÊN QUANG VỚI VIỆC TẠO ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐẢM BẢO AN NINH CHO ĐOÀN ĐẠI BIỂU CÁCH MẠNG LÀO HOẠT ĐỘNG TẠI XÃ MĨ BẰNG (HUYỆN YÊN SƠN) TỪ NĂM 1950 - 1952." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 6, no. 18 (January 26, 2021): 104–9. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2020/411.

Full text
Abstract:
Tuyên Quang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Tuyên Quang luôn được coi là vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tuyên Quang trở thành căn cứ cách mạng chính yếu của Đảng, ngoài ra cũng là nơi bảo vệ an toàn cho đoàn đại biểu cách mạng Lào trong thời gian sống và hoạt động tại Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Nguyễn Đức, Hạnh, and Việt Nguyễn Mỹ. "Đánh giá chung về chương trình đào tạo ngành sư phạm của Trường Đại học Tân Trào trong xu thế phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Tuyên Quang." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 12 (December 8, 2020): 27–32. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/283.

Full text
Abstract:
Trường Đại học Tân Trào được thành lập năm 2013 theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ, là một trường đại học công lập với nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của tỉnh Tuyên Quang và khu vực miền núi phía Bắc. Trong những năm qua, Trường Đại học Tân Trào đã đào tạo hàng nghìn cán bộ, giáo viên cho tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh khác. So sánh chương trình đào tạo ngành giáo dục sư phạm của Trường Đại học Tân Trào trong xu hướng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Tuyên Quang đã đánh giá được vai trò đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế-xã hội của Tuyên Quang nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Chu Văn, Liều. "GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 3, no. 5 (December 8, 2020): 125–30. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2017/110.

Full text
Abstract:
Bài viết đề cập đến thực trạng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang, từ đó đưa ra giải pháp hữu hiệu để xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ này trong hệ thống chính trị của tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Trịnh Quốc, Sáng. "THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 7, no. 20 (May 7, 2021): 171–79. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2021/494.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang được tiến hành khảo sát trên 5 nội dung: (1) Công tác quy hoạch; (2) Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn; (3) Công tác đào tạo, bồi dưỡng; (4) Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá; và (5) công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật. Kết quả cho thấy các nội dung trên đều được đánh giá ở mức độ từ trung bình, khá và tốt, điều đó cho thấy công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang đã được quan tâm, phát triển, tuy nhiên vẫn còn tồn tại các hạn chế cần khắc phục.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Trần Thị, Bình, Thanh Thủy Đàm Thị, Thu Hiền Nguyễn Thị, and Thu Thảo Xuân Thị. "Đánh giá mức độ hài lòng của người tham giá đấu giá quyền sử dụng đất 3 dự án tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 12 (December 8, 2020): 76–80. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/260.

Full text
Abstract:
Đấu giá quyền sử dụng đất là một chủ trương đúng đắn và là giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần ổn định thị trường quyền sử dụng đất và đảm bảo tính công khai, minh bạch trong việc tiếp cận quyền sử dụng đất cho mọi công dân, đồng thời góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Tuyên Quang trong những năm qua đã mang lại những kết quả nhất định trên tất cả các mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội như: ổn định đời sống và tạo sinh kế cho người dân, giúp cho việc quản lý sử dụng đất được tốt hơn, góp phần đảm bảo thực thi nghiêm túc pháp luật về đất đai. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 84,25% người tham gia đấu giá hài lòng về công tác phổ biến chính sách pháp luật; 92,12 % người tham gia đấu giá hài lòng và rất hài lòng về công tác tổ chức đấu giá; 97,72% người tham gia đấu giá hài lòng và rất hài lòng đối về cán bộ tổ chức đấu giá, 100% người tham gia đấu giá hài lòng và rất hài lòng về công tác hoàn thiện sau đấu giá, 51,64% người tham gia đấu giá hài lòng và rất hài lòng về công tác chuẩn bị cho đấu giá. Đồng thời nghiên cứu đã đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người tham gia đấu giá quyền sử dụng đất tại Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Lê Thị, Thu Hà. "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TỈN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 3, no. 5 (December 8, 2020): 91–96. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2017/100.

Full text
Abstract:
Chủ trương chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai từ năm học 2006-2007. Tuy nhiên, đến nay vấn đề đào tạo theo tín chỉ vẫn còn nhiều điều cần phải trao đổi vì những khó khăn, vướng mắc mà các trường đang gặp phải. Trường Đại học Tân Trào tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện đào tạo theo tín chỉ bắt đầu từ năm học 2014-2015. Qua gần 3 năm triển khai, đào tạo theo tín chỉ đã bước đầu thu được những kết quả nhất định, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi nhà trường cần phải có những giải pháp đồng bộ từ công tác quản lý đến việc điều chỉnh khung chương trình, đề cương chi tiết học phần, đổi mới cách thức dạy và học của giảng viên và sinh viên…
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Nguyễn Đức, Hạnh. "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Trường Đại học Tân Trào trong giai đoạn hiện nay." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 13 (December 8, 2020): 19–26. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/305.

Full text
Abstract:
Trường Đại học Tân Trào là một đơn vị sự nghiệp giáo dục của tỉnh Tuyên Quang, đã thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng hàng vạn giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp và cán bộ các ngành khác phục vụ cho sự nghiệp giáo dục nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của khu vực. Việc nghiên cứu, khảo sát và đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực do nhà trường đào tạo về phẩm chất đạo đức, sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, khả năng thực hành nghề nghiệp làm cơ sở để kiểm chứng mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và các trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non đối với sản phẩm được đào tạo để từ đó đưa ra các giải pháp đúng với thực tế và minh chứng khách quan, khoa học và tin cậy, làm cơ sở phân tích đánh giá chất lượng nguồn nhân lực do nhà trường đào tạo là thực sự cần thiết và cấp bách.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Nguyễn Thị, Hải, Thanh Vân Trần Thị, and Phương Đặng Thị. "Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến công tác quản lý và bảo vệ rừng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 12 (December 8, 2020): 19–26. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/284.

Full text
Abstract:
Kết quả nghiên cứu “Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến công tác quản lý và bảo vệ rừng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” cho thấy, Thanh Tương là một xã có diện tích rừng lớn, do đó các hoạt động sinh kế của người dân ít nhiều cũng ảnh hưởng tới công tác quản lý và bảo vệ rừng. Các hộ gia đình tham gia hỗ trợ vào công tác bảo vệ và phát triển rừng như: trồng rừng, thông tin hay báo cáo tình hình về rừng, diễn biến, hành vi vi phạm đến rừng cho cán bộ quản lý và bảo vệ rừng để kịp thời có biện pháp xử lý và ngăn chặn. Ngoài những ảnh hưởng tích cực tới công tác quản lý và bảo vệ rừng, trong quá trình hoạt động sinh kế cũng đã gây nhiều khó khăn cho cán bộ quản lý như các hành vi phá rừng làm nương rẫy, săn bắt động vật trái phép… Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tại địa phương và tình hình công tác quản lý bảo vệ rừng, đã xác định được các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư tác động bất lợi đến tài nguyên rừng, đồng thời tìm ra các nguyên nhân để đưa ra các giải pháp cải thiện sinh kế của cộng đồng bao gồm: (1) Giải pháp về chính sách và pháp luật; (2) Giải pháp về kinh tế; (3) Giải pháp về khoa học kỹ thuật; (4) Giải pháp giáo dục tuyên truyền.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
11

Anh, Trần Quỳnh, Hoàng Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đoàn Văn Hiếu, and Cao Thị Tuyết Hạnh. "Thay đổi kiến thức và thực hành rửa tay ở bà mẹ có con dưới 11 tuổi sau can thiệp truyền thông tại 3 tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Đắk Lắk năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 4 Phụ bản (April 28, 2021): 147–54. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/231.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả kiến thức và thực hành rửa tay với xà phòng của bà mẹ có con dưới 11 tuổi ở 3 tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Đắk Lắk sau 2 năm can thiệp truyền thông. Thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang, so sánh với số liệu điều tra trước can thiệp. Tại mỗi tỉnh có 100 bà mẹ có con dưới 11 tuổi từ 5 xã được chọn ngẫu nhiên vào mẫu. Kiến thức về rửa tay với xà phòng được đo lường qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi. Thực hành được đo lường bằng phương pháp ‘Nhật ký hoạt động” và quan sát điểm rửa tay. Thay đổi trong kiến thức và thực hành được so sánh với số liệu điều tra trước can thiệp. Kết quả: Kiến thức và thực hành của bà mẹ/người chăm sóc trẻ về rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh là 86,5% và 54%, tăng 12% và 33,1% so với trước can thiệp; sau khi vệ sinh cho trẻ là 23,4% và 26,3%, tăng 9,6% và 24,5% so với trước can thiệp; tỷ lệ hộ có nơi rửa tay có nước và xà phòng là 85%, tăng 8,8% so với trước can thiệp. Hoạt động truyền thông đã đem lại những thay đổi trong kiến thức, thực hành vệ sinh tay của bà mẹ và cần được tiếp tục để cải thiện hơn nữa hành vi vệ sinh trong cộng đồng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
12

Nguyễn Đức, Hạnh, and Đức Nguyễn Bá. "Xây dựng trường phổ thông thực hành liên cấp trong trường đại học - trao đổi từ thực tiễn của Trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 6, no. 15 (December 8, 2020): 29–35. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2020/346.

Full text
Abstract:
Việc thành lập trường phổ thông có nhiều cấp học trong trường cao đẳng, đại học sư phạm và các trường đại học, cao đẳng có đào tạo giáo viên đang là một vấn đề thời sự hiện nay. Nghiên cứu này đã đưa ra một số khía cạnh mang tính pháp lý của việc thành lập trường phổ thông trong trường đại học, phân tích và so sánh cụ thể ba mô hình trường phổ thông trong các trường đại học thuộc khu vực Tây Bắc về tính pháp lý, sự thuận lợi và khó khăn của mỗi mô hình về công tác quản lý, về cơ sở vật chất, tài chính và đội ngũ cán bộ, giáo viên. Đồng thời nghiên cứu đã đưa ra một số khuyến nghị đối với việc hình thành cơ chế và hoạt động quản lý đối với mô hình trường phổ thông trong trường đại học
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
13

Hoàng Thị, Lệ Thương. "NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT CỦA RƯỢU VANG SIM THU HÁI TẠI XÃ CÔN LÔN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 6, no. 17 (January 10, 2021): 104–10. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2020/382.

Full text
Abstract:
Rượu vang là loại đồ uống có cồn nhẹ được lên men trực tiếp từ dịch quả mà không trải qua quá trình chưng cất. Rượu vang sim rừng Na Hang được sản xuất từ dịch ép quả sim (Rhodomyrtus tomentosa) sử dụng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae S5 đã được nghiên cứu tuyển chọn, định danh theo quy trình sản xuất vang sim rừng Na Hang [1]. Với mong muốn xây dựng bộ tiêu chí công bố chất lượng cho rượu vang sim, thành phần hóa học, vi sinh vật của vang sim được xác định bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Thành phần rượu vang sim thu được có chỉ tiêu hóa học (ethanol 12.5 g/l, acid bay hơi 3mg/l, hàm lượng rượu bậc cao 328.32 mg/l, hàm lượng ester 281.92 mg/l, hàm lượng aldehyde 34.1 mg/l, không có methanol), vi sinh vật (vi sinh vật hiếu khí là 166 ± 7 CFU/ml, tổng số nấm men và nấm mốc 4 ± 0,2 CFU/ml, không phát hiện E. coli, Cl. perfringens, Strep. feacal) và giá trị cảm quan tốt. Thành phần vang sim rừng Na Hang đạt tiêu chuẩn rượu vang Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
14

Hoàng Thị, Lệ Thương. "NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT CỦA RƯỢU VANG SIM THU HÁI TẠI XÃ CÔN LÔN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 6, no. 17 (January 10, 2021): 104–10. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2020/382.

Full text
Abstract:
Rượu vang là loại đồ uống có cồn nhẹ được lên men trực tiếp từ dịch quả mà không trải qua quá trình chưng cất. Rượu vang sim rừng Na Hang được sản xuất từ dịch ép quả sim (Rhodomyrtus tomentosa) sử dụng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae S5 đã được nghiên cứu tuyển chọn, định danh theo quy trình sản xuất vang sim rừng Na Hang [1]. Với mong muốn xây dựng bộ tiêu chí công bố chất lượng cho rượu vang sim, thành phần hóa học, vi sinh vật của vang sim được xác định bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Thành phần rượu vang sim thu được có chỉ tiêu hóa học (ethanol 12.5 g/l, acid bay hơi 3mg/l, hàm lượng rượu bậc cao 328.32 mg/l, hàm lượng ester 281.92 mg/l, hàm lượng aldehyde 34.1 mg/l, không có methanol), vi sinh vật (vi sinh vật hiếu khí là 166 ± 7 CFU/ml, tổng số nấm men và nấm mốc 4 ± 0,2 CFU/ml, không phát hiện E. coli, Cl. perfringens, Strep. feacal) và giá trị cảm quan tốt. Thành phần vang sim rừng Na Hang đạt tiêu chuẩn rượu vang Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
15

Nguyễn Thị, Hải, Phương Lý Đoàn Thị, Cường Nguyễn Thế, Thái Trần Huy, and Tuấn Nguyễn Anh. "MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CAO LAN KHAI THÁC Ở KHU RỪNG ĐẶC DỤNG NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 1, no. 1 (December 10, 2020): 107–14. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2015/57.

Full text
Abstract:
Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang là một trong những nơi có nguồn tài nguyên cây thuốc đa dạng và phong phú. Hiện biết có 275 loài cây thuốc, thuộc 4 ngành, 96 họ, 204 chi của thực vật có mạch, đã được ghi lại trong các cuộc điều tra thực địa. Trong số đó, có 204 loài, thuộc 3 ngành, 85 họ, 168 chi của thực vật có mạch được sử dụng bởi Cao Lan dân tộc; đã 05 loài được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam. Trong số 85 họ, có 11 họ có số loài nhiều nhất là họ Rubiaceae, Euphorbiaceae, Zingberaceae, Araceae, Vitaceae, Acanthaceae, Verbenaceae, Myrsinaceae, Moraceae, Menispermaceae và Convallariaceae. Bốn loại phổ biến của cây thuốc là cây thân thảo (41,63%), cây bụi (22.01%), cây thân gỗ (16,75%) và leo núi (17.70%). Các bộ phận được sử dụng nhiều nhất thân, lá, rễ và toàn cây. Các nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang có giá trị kinh tế quan trọng và một tiềm năng để phát triển dược phẩm mới và các sản phẩm tự nhiên khác.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
16

"Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo công tác giao thông vận tải trong những năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)." Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU Journal of Social Sciences and Humanities) 5, no. 2b (March 1, 2020). http://dx.doi.org/10.33100/tckhxhnv5.2b.phamthithutrang.

Full text
Abstract:
Trong kháng chiến chống Mỹ, Hải Phòng là một địa bàn chiến lược về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng, không chỉ đối với miền Bắc mà đối với cả Việt Nam. Với ưu thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, Hải Phòng nhanh chóng trở thành một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không, là cửa chính ra biển của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Vì vậy, ngay từ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại (CTPH) lần thứ nhất (1965-1968), Mỹ đã coi Hải Phòng là một mục tiêu trọng điểm của mọi hành động gây tội ác. Giao thông vận tải trở thành một trong những mặt trận nóng bỏng nhất, chứng kiến sự ác liệt cao độ của một cuộc chiến tranh không cân sức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Hải Phòng, quân và dân thành phố Cảng đã kiên cường bám sông, bám biển, gắn bó chặt chẽ với cầu, đường, phương tiện, vừa chiến đấu, vừa làm nhiệm vụ giao thông vận tải, bảo đảm sự chi viện toàn diện, liên tục, mạnh mẽ của hậu phương cho tiền tuyến, góp phần đánh bại cuộc CTPH lần thứ nhất và thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
17

Dien, Nguyen Ba. "Establishment And Enforcement of Sovereignty in Hoang Sa And Truong Sa Areas of The State of Vietnam From After The Patenotre Convention (1884) to the Event of April 30, 1975." VNU Journal of Science: Legal Studies 36, no. 3 (September 29, 2020). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4313.

Full text
Abstract:
The article summarizes the establishment and implementation of sovereignty over the two areas (archipelagoes) of Hoang Sa and Truong Sa by the State of Vietnam through the operation of the French colonial government - representing Vietnam simultaneously with activities the sovereignty exercise of the dynasties and government of Vietnam in important historical period: from the Patonot Treaty to April 30, 1975. The article affirms: the state of Vietnam, through during the periods, the two regions of islands (archipelagoes), Hoang Sa and Truong Sa, were actually, publicly and continuously occupied. Hoang Sa and Truong Sa have never been in Chinese territory. The Chinese occupation of the Hoang Sa and Truong Sa islands of Vietnam is a serious violation of international law, constituting an international crime, is worthless. Keywords: State of Vietnam, sovereignty enforcement, France, China, Paracel Islands, Truong Sa. References: [1] Hiệp ước Patenotre, https://ia802604.us.archive.org/19/items/laffairedutonkin00dipluoft/laffairedutonkin00dipluoft.pdf[2] Nguyễn Bá Diến, Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Sách chuyên khảo, NXB thông tin và Truyền thông, 2015, tr. 308-312[3] http://ict-hcm.gov.vn/tin-tuc;jsessionid=B6AAE49F8545508B4C9B92B452F8564C?chu-quyen-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-thoi-phap-thuoc&post=MTMg2ODA2OTk1NQ[4] Chemillier-Gendreau, Monique (2000) (Bản gốc tiếng Pháp 1996], Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands (Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa), Springer, ISBN 978-9041113818, [5] Journal Officiel de l'Indochine 25 Septempre 1933, trang 7784.[6] Chemillier-Gendreau, Monique (2000) [Bản gốc tiếng Pháp 1996], Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands [Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa], Springer, ISBN 978-9041113818, tr. 46[7] “White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975). Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam. Truy cập ngày 7/9/2012. Lưu trữ bởi WebCite®http://www.webcitation.org/6BiTGZQB).[8] Trần Đăng Đại (1975), “Các văn kiện chính thức xác nhận chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc tới nay”, Tập san Sử Địa, 29 (Sài Gòn: Nhà in Văn Hữu)[9] “Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933)”. Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2012. Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 (http://www.webcitation.org/6BiTGZQB)[10] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quần đảo Trường Sa[11] Hiệp ước San Francisco, https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20136/volume-136-I-1832-English.pdf[12] Foreign Relations of the United States, Diplomatic Paper: The Conferences at Cairo and Teheran 1943, Washington D.C, United States, G.P.O, 1961, pp. 448-449; Lazar Focsaneanu: “Các hiệp ước hòa bình của Nhật Bản”, Niên giám luật quốc tế của Pháp, 1960, tr. 256.[13] Review of International Situation, China Publishing Co, Taipei 1956, pp 22-23.[14] The Conferences at Cairo and Tehran 1943, The Foreign Relations of the United States, Washington D.C, 1961.[15] Monique Chemillier- Gendreau, Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1998, tr.136.[16] Công văn N 5454 của Cao ủy Pháp tại Đông Dương gửi Paris, ngày 3.6.1946. Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, AO 44 - 45, Hồ sơ 214 ( Tiếng Pháp), tr.1.[17] J.P. Ferrier, “Tranh chấp các đảo Hoàng Sa và vấn đề chủ quyền trên các đảo không người ở” ( Tiếng Pháp). Niên giám của Pháp về luật quốc tế, 1975, tr.191[18] Heinzig Dieter, Các đảo tranh chấp trên biển Nam Trung Hoa,Wesbaden, Otto Harrassowith và Viện các vấn đề châu Á ở Hamburg, 1976, tr.35.[19] Nguyễn Quang Ngọc, Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu và sự thật lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, tr. 299[20] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quần đảo Trường Sa[21] Nguyễn, Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), tr. 109[22] Conference for the Conclusion and Signature of the Peace Treaty with Japan, U. N. Treaty Series, Volume 136, p. 46.[23] Decree no.174-NV from the presidency of Ngô Đình Diệm, Republic of Vietnam (VNCH), redistricting the Paracel Islands as part of Quảng Nam Province effective 07-13-1961. Paracels were previously part of Thừa Thiên (Huế) Province since 03-30-1938, when redistricted by the government of French Indochina. Decree dated 07-13-61.[24] “Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc đến trước 30/4/1975 - Kì 3”. Cục Thông tin Đối ngoại (Việt Nam) , 16 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2012. Lưu trữ bởi WebCite® tại http://www.webcitation.org/6BiTGZQB.[25] Tuyên cáo của Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng hòa về hành động gây hấn của Trung Cộng (19.1.1974) http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/tuyenbo_vnch.htm[26] Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa ngày 14 tháng 02 năm 1974). Nguồn: http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/tuyenbo_vnch.htm [27] White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands, Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Saigon, 1975, http://nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/hsts1.htm.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography