Academic literature on the topic 'Bình Xuyên'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Bình Xuyên.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Bình Xuyên"

1

Li, Kevin. "Partisan to Sovereign." Journal of Vietnamese Studies 11, no. 3-4 (2016): 140–87. http://dx.doi.org/10.1525/jvs.2016.11.3-4.140.

Full text
Abstract:
The decade following the end of World War II saw the rise of the Bình Xuyên as a formidable military and political force. How did the Bình Xuyên emerge as local sovereigns? Eschewing the predominant “criminal” framework that has dominated our understanding of the group’s ascent, this article shows that competition to court the Bình Xuyên between the southern DRV and the French-sponsored Vietnamese governments as well as power struggles within those same state entities strengthened the Bình Xuyên’s local power. This pattern of interstate and intrastate competition in the early years of the First Indochina War laid the foundation for the group’s contentious relationship with its nominal Franco-Vietnamese patrons after its ralliement in 1948.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Chi, Trần Thị Quỳnh, Nguyễn Văn Tâm, and Phạm Huy Quyến. "Tỷ lệ bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp đường máu và một số yếu tố liên quan của thuyền viên vận tải viễn dương năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 112–18. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/37.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp, khám lâm sàng, xét nghiệm đường máu cho 400 thuyền viên viễn dươngnăm 2019 nhằm xác định tỷ lệ bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp đường máu và mô tả một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ thuyền viên bị bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường máu là 3,25% và 13,25%. Tỷ lệ này có xu hướng tăng theo tuổi nghề của thuyền viên. Thuyền viên bị bệnh tăng huyết áp có khả năng mắc bệnh đái tháo đường cao gấp 6,5 lần nhóm không bị tăng huyết áp. Thuyền viên thừa cân, béo phì có khả năng mắc bệnh đái tháo đường cao gấp 3,5 lần thuyền viên có cân nặng bình thường và gầy. Thuyền viên có chỉ số vòng mông/vòng eo cao khả năng mắc đái tháo đường gấp 3,9 lần thuyền viên có chỉ số vòng mông/vòng eo bình thường. Thuyền viên không hoạt động thể lực thường xuyên có khả năng mắc đái tháo đường cao gấp 3,48 lần so với thuyền viên hoạt động thể lực thường xuyên.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Thủy Tú, Phạm. "Cơ hội và thách thức cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi tham gia Hiệp định CPTPP." Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, no. 52 (April 27, 2021): 53–62. http://dx.doi.org/10.52932/jfm.vi52.133.

Full text
Abstract:
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (sau đây được gọi là Hiệp định CPTPP - Comprehensive And Progressive Agreement For Trans - Pacific Partnership Preamble) mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN). Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích và tổng hợp trên các số liệu được công bố từ Worldbank (bộ chỉ số indicators), báo cáo tài chính công bố của Ngân hàng Nhà nước, báo cáo thường niên của các NHTMVN. Nghiên cứu tác động của hiệp định CPTPP ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống NHTMVN, bằng những lập luận, phân tích, nhận định và đánh giá, tác giả bài viết tập trung tổng kết những cơ hội và thách thức mà các NHTMVN sẽ gặp khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Thông qua đó, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý chính sách cho các nhà hoạch định chính sách và quản trị ngân hàng giúp các hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng ổn định hơn.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Minh, Nguyễn Thị Hồng, and Nguyễn Thị Ngọc Lan. "ENGLISH TEACHERS’ USE OF TARGET LANGUAGE: A STUDY IN SONG CONG PRIMARY SCHOOLS." Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 199, no. 06 (June 7, 2019): 93–100. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.2019.06.1061.

Full text
Abstract:
Trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ, rất nhiều nghiên cứu đã và đang khẳng định những ảnh hưởng tích cực của việc sử dụng ngôn ngữ đích trong lớp học đối với hiệu quả của dạy và học ngoại ngữ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi giáo viên có năng lực ngoại ngữ không cao, không tự tin và không thực hành thường xuyên, việc sử dụng tiếng Anh để giảng dạy tiếng Anh chưa phải là một thực hành thường xuyên và chất lượng của việc sử dụng ngôn ngữ đích cũng còn rất nhiều vấn đề đáng bàn. Bài báo này nghiên cứu thực trạng sử dụng tiếng Anh trong lớp học của giáo viên tiếng Anh ở trường Tiểu học Bình Sơn 1, Bình Sơn 2 và Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam; đồng thời chỉ ra những khó khăn khiến người giáo viên không thể tối đa hóa thời gian sử dụng ngôn ngữ đích trong lớp học. Dựa trên những khuyến nghị của Hội đồng Giảng dạy Ngoại ngữ Hoa Kỳ (ACTFL), chúng tôi thảo luận những các chiến lược cụ thể nhằm tăng cường việc sử dụng tiếng Anh của giáo viên trong lớp học ngoại ngữ trong bối cảnh Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Bích Hồi, Trần Thị, Nguyễn Quang Chính, Đào Thị Ngọc, and Nguyễn Quang Hùng. "Sự hài lòng về dịch vụ tiêm chủng mở rộng và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Trạm Y tế xã, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 11–24. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/6.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm mô tả sự hài lòng về dịch vụ tiêm chủng mở rộng và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại trạm y tế xã, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2019. Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 300 bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở 5 xã huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng về dịch vụ tiêm chủng mở rộng tại trạm y tế xã cho thấy: Tỷ lệ hài lòng chung của bà mẹ với dịch vụ tiêm chủng mở rộng tại Trạm y tế xã là 74,0% và không hài lòng là 26,0%. Tỷ lệ trả lời về thái độ của cán bộ y tế (CBYT) với bà mẹ, 17,0% thái độ rất quan tâm, chu đáo; 43,7% quan tâm, chu đáo; 37,7% thái độ bình thường; chỉ 0,2% lạnh nhạt. Trả lời về chất lượng dịch vụ tiêm chủng: 3,7% cho rằng đạt mức độ rất tốt, 54,0% cho rằng đạt mức độ tốt, 42,0% chấp nhận được dịch vụ và 0,3% cho rằng rất kém. Có sự khác biệt giữa mức độ hài lòng về dịch vụ tiêm chủng ở nhóm bà mẹ thường xuyên được tư vấn trước tiêm chủng (80,3%) với nhóm bà mẹ không hoặc không thường xuyên được tư vấn trước tiêm chủng (46,6%). Có sự khác biệt giữa mức độ hài lòng về dịch vụ tiêm chủng ở nhóm bà mẹ được tư vấn thường xuyên sau tiêm chủng (79,5%) với nhóm bà mẹ được tư vấn không thường xuyên sau tiêm chủng (62,1%).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Hiền, Nguyễn Sinh. "Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại bệnh viện tim Hà Nội giai đoạn 2011-2015." Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam 20 (November 2, 2020): 95–101. http://dx.doi.org/10.47972/vjcts.v20i.93.

Full text
Abstract:
155 bệnh nhân, tuổi trung bình 9,88 (0,41- 54t); tỷ lệ miếng vá xuyên vòng van 38,7%; chênh áp thất phải – động mạch phổi sau mổ 18,87 ±11,60 mmHg; tỷ lệ áp lực tối đa thất phải/thất trái 0,57± 0,16. Biến chứng sau mổ 20,6%. Tỷ lệ mổ lại sớm 2,56%.Tỷ lệ tử vong tại viện 1,29%. Sau mổ 6 tháng (153 bệnh nhân): tỷ lệ mổ lại 0%, tử vong 0%. Sau mổ 3 năm (60 bệnh nhân): mổ lại 0,65%, tử vong 0%; không có sự thay đổi về: chỉ số giãn thất phải, chênh áp thất phải- động mạch phổi, thời gian QRS. Kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot theo phương pháp không mở thất phải tại Bệnh viện Tim Hà Nội là khả quan với tỷ lệ tử vong thấp.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Hùng, Trần Đức, Phạm Vũ Thu Hà, Nguyễn Thanh Hải, and Vũ Minh Phúc. "Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân suy tĩnh mạch nông chi dưới bằng phương pháp laser nội mạch." Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam 21 (November 2, 2020): 113–16. http://dx.doi.org/10.47972/vjcts.v21i.73.

Full text
Abstract:
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân suy tĩnh mạch nông chi dưới và hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới bằng can thiệp nội mạch sử dụng đầu phát laser 1470 nm tại khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 7/2016 đến tháng 12/2017. Nghiên cứu 178 bệnh nhân với 228 chi tổn thương, tuổi trung bình 52,14 ± 12,499. Nữ giới 68,5% Nam 31,5%. Một số yếu tố nguy cơ hay gặp: thường xuyên đứng trong thời gian dài 97,5%, Phụ nữ khi mang thai và sau khi sinh con 74,8%, thừa cân béo phì 10,2%. Triệu chứng lâm sàng của bệnh: đau tức nặng chân 89,1%, dị cảm ở chi dưới 79,0%, chuột rút 31,9%, phù 34,5%. Theo phân loại CEAP, 58.5% bệnh nhân ở giai đoạn C2, 26,9% ở giai đoạn C3, 13,4% ở giai đoạn C4. Theo dõi sau 1 tháng điều trị 98,3% bệnh nhân không còn dòng chảy trong tĩnh mạch hiển trên siêu âm Doppler, 93,2% số bệnh nhân có cải thiện rõ rệt triệu chứng. Biến chứng của kỹ thuật: bầm tím phần mềm vùng đùi 5,6%, rối loạn cảm giác nông chi dưới 1,1%. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường 1,06 ± 0,3 ngày, thời gian nằm điều trị 2,07 ± 0,42 ngày.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Hạnh, Vũ Kiều. "SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN." Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 225, no. 03 (February 21, 2020): 81–88. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.03.2477.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát các chiến lược giao tiếp được sinh viên năm thứ nhất sử dụng khi thực hiện các hoạt động nói khác nhau: hoạt động một chiều và hai chiều. Đối tượng tham gia là 30 sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên và được lựa chọn ngẫu nhiên bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Dữ liệu được thu thập thông qua biểu mẫu quan sát và dữ liệu được ghi chép từ hai loại hoạt động khác nhau: hoạt động mô tả hình ảnh (hoạt động một chiều) và hoạt động đóng vai (hoạt động hai chiều). Tần suất, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) và chi bình phương được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy các sinh viên đã sử dụng tất cả 5 loại chiến lược giao tiếp chính, bao gồm chiến lược né tránh, chiến lược dựa trên ngôn ngữ mục tiêu, chiến lược dựa trên ngôn ngữ thứ nhất, chiến lược sử dụng phương tiện cải biên và chiến lược phi ngôn ngữ. Chiến lược sử dụng phương tiện cải biên được sử dụng thường xuyên nhất và chiến lược né tránh được sử dụng ít nhất. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên sử dụng nhiều chiến lược giao tiếp khác nhau khi thực hiện hai hoạt động nói khác nhau.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Đoàn, Nguyễn Bá, Đặng Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Hải Vân, Hoàng Hồng Mai, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thành Trung, Trần Trung Thành, et al. "Đánh giá tồn lưu kháng thể phòng bệnh sởi ở trẻ từ 5 đến 7 tuổi tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 8 (April 26, 2021): 58–65. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/135.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 271 trẻ có độ tuổi 5 đến 7 tuổi tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2020 với mục tiêu xác định tỷ lệ trẻ có nồng độ kháng thể đạt ngưỡng bảo vệ phòng bệnh sởi. Kết quả cho thấy, 100% trẻ có kháng thể bảo vệ phòng bệnh sởi (nồng độ IgG ≥200 mIU/ml), nồng độ IgG thấp nhất là 522 mIU/ml và cao nhất là 1.740,5 mIU/ml, giá trị trung bình nhân của nồng độ IgG sởi (GMC IgG) là 1.132,3 mIU/ml, trong đó 76% đối tượng đạt mức kháng thể cao (nồng độ IgG ≥1.000 mIU/ml). Trẻ từ 5 đến 7 tuổi tiêm đủ 2 mũi vắc xin có thành phần sởi có tỷ lệ đạt mức kháng thể cao nhiều hơn so với trẻ chưa tiêm hoặc chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin này. Cần duy trì tỷ lệ tiêm 2 mũi vắc xin sởi trong tiêm chủng thường xuyên vàtriển khai rà soát tiền sử tiêm chủng vắc xin sởi khi nhập học.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Phúc, Lê Thị Ngọc. "Nhận thức và thực hành về bệnh cao huyết áp của người cao tuổi tại xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn." TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA HỌC XÃ HỘI 16, no. 1 (April 26, 2021): 15–26. http://dx.doi.org/10.46223/hcmcoujs.soci.vi.16.1.1396.2021.

Full text
Abstract:
Bài viết tập trung tìm hiểu những nhận thức và thực hành của người cao tuổi (NCT) về bệnh cao huyết áp và các yếu tố tác động đến những nhận thức và thực hành này. Đồng thời, bài viết cũng cung cấp cái nhìn khác biệt về bệnh cao huyết áp giữa NCT và bác sĩ. Từ đó, đề xuất một vài giải pháp cho bác sĩ trong quá trình tư vấn, thăm khám và điều trị bệnh cao huyết áp cho NCT. Nghiên cứu được thiết kế theo hướng định tính. Tổng cộng có 28 NCT và 02 bác sĩ tham gia vào nghiên cứu. Trong đó, 20 NCT tham gia phỏng vấn sâu và 08 NCT tham gia thảo luận nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của NCT và bác sĩ có vài điểm khác biệt về thực hành kiểm soát huyết áp. Mặc dù, NCT trong nghiên cứu đều tiếp nhận điều trị nhưng một số NCT vẫn không dùng thuốc thường xuyên, tự đổi loại thuốc khác không theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc không chủ động thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày. Liên quan đến các yếu tố tác động đến những nhận thức và thực hành này gồm yếu tố truyền thông, gia đình và trải nghiệm của bản thân.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
More sources

Dissertations / Theses on the topic "Bình Xuyên"

1

Van, Hoi Le. "Health for community dwelling older people : trends, inequalities, needs and care in rural Vietnam." Doctoral thesis, Umeå universitet, Epidemiologi och global hälsa, 2011. http://urn.kb.se/resolve?urn=urn:nbn:se:umu:diva-47467.

Full text
Abstract:
Background InVietnam, the proportion of people aged 60 and above has increased rapidly in recent decades. The majority live in rural areas where socioeconomic status is more disadvantaged than in urban areas.Vietnam’s economic status is improving but disparities in income and living conditions are widening between groups and regions. A consistent and emerging danger of communicable diseases and an increase of non-communicable diseases exist concurrently. The emigration of young people and the impact of other socioeconomic changes leave more elderly on their own and with less family support. Introduction of user fees and development of a private sector improve the coverage and quality of health care but increase household health expenditures and inequalities in health care. Life expectancy at birth has increased, but not much is known about changes during old age. There is a lack of evidence, particularly in rural settings, about health-related quality of life (HRQoL) among older people within the context of socioeconomic changes and health-sector reform. Knowledge of long-term elderly care needs in the community and the relevant models are still limited. To provide evidence for developing new policies and models of care, this thesis aimed to assess general health status, health care needs, and perspectives on future health care options for community-dwelling older people. Methods An abridged life table was used to estimate cohort life expectancies at old age from longitudinal data collected by FilaBavi DSS during 1999-2006. This covered 7,668 people aged 60 and above with 43,272 person-years. A 2007 cross-sectional survey was conducted among people aged 60 and over living in 2,240 households that were randomly selected from the FilaBavi DSS. Interviews used a structured questionnaire to assess HRQoL, daily care needs, and willingness to use and to pay for models of care. Participant and household socioeconomic characteristics were extracted from the 2007 DSS re-census. Differences in life expectancy are examined by socioeconomic factors. The EQ-5D index is calculated based on the time trade-off tariff. Distributions of study subjects by study variables are described with 95% confidence intervals. Multivariate analyses are performed to identify socioeconomic determinants of HRQoL, need of support, ADL index, and willingness to use and pay for models of care. In addition, four focus group discussions with the elderly, their household members, and community association representatives were conducted to explore perspectives on the use of services by applying content analysis. Results Life expectancy at age 60 increased by approximately one year from 1999-2002 to 2003-2006, but tended to decrease in the most vulnerable groups. There is a wide gap in life expectancy by poverty status and living arrangement. The sex gap in life expectancy is consistent across all socioeconomic groups and is wider among the more disadvantaged populations.  The EQ-5D index at old age is 0.876. Younger age groups, position as household head, working, literacy, and belonging to better wealth quintiles are determinants of higher HRQoL. Ageing has a primary influence on HRQoL that is mainly due to reduction in physical (rather than mental) functions. Being a household head and working at old age are advantageous for attaining better HRQoL in physical rather than psychological terms. Economic conditions affect HRQoL through sensory rather than physical functions. Long-term living conditions are more likely to affect HRQoL than short-term economic conditions. Dependence in instrumental or intellectual activities of daily living (ADLs) is more common than in basic ADLs. People who need complete help are fewer than those who need some help in almost all ADLs. Over two-fifths of people who needed help received enough support in all ADL dimensions. Children and grand-children are confirmed to be the main caregivers. Presence of chronic illness, age groups, sex, educational level, marital status, household membership, working status, household size, living arrangement, residential area, household wealth, and poverty status are determinants of the need for care. Use of mobile teams is the most requested service; the fewest respondents intend to use a nursing centre. Households expect to use services for their elderly to a greater extent than did the elderly themselves. Willingness to use services decreases when potential fees increase. The proportion of respondents who require free services is 2 to 3 times higher than those willing to pay full cost. Households are willing to pay more for day care and nursing centres than are the elderly. The elderly are more willing to pay for mobile teams than are their households. ADL index, age group, sex, literacy, marital status, living arrangement, head of household status, living area, working status, poverty and household wealth are factors related to willingness to use services.   Conclusions                                                                                         There is a trend of increasing life expectancy at older ages in ruralVietnam. Inequalities in life expectancy exist between socioeconomic groups. HRQoL at old age is at a high level, but varies substantially according to socioeconomic factors. An unmet need of daily care for older people remains. Family is the main source of support for care. Need for care is in more demand among disadvantaged groups.  Development of a social network for community-based long-term elderly care is needed. The network should focus on instrumental and intellectual ADLs rather than basic ADLs. Home-based care is more essential than institutionalized care. Community-based elderly care will be used and partly paid for if it is provided by the government or associations. The determinants of elderly health and care needs should be addressed by appropriate social and health policies with greater targeting of the poorest and most disadvantaged groups. Building capacity for health professionals and informal caregivers, as well as support for the most vulnerable elderly groups, is essential for providing and assessing the services.
Aging and Living Conditions Program
Vietnam-Sweden Collaborative Program in Health, SIDA/Sarec
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Books on the topic "Bình Xuyên"

1

Hùng, Nguyên. Bảy Viễn: Thủ lĩnh Bình Xuyên. [Hanoi]: Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2005.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Hùng, Nguyên. Bkay Vinen: Thku liñh Bình Xuyen̂. [Hà Nuoi?]: Văn Học, 1999.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Hồ, Sơn Đài. Bộ đội Bình Xuyên: Liên chi đội 2 và 3. Hà nội: Nhà xuá̂t bản lao động, 2005.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Hò̂, Sơn Đài. Bộ đội Bình Xuyên: Liên chi đội 2 và 3 : tựa của thié̂u tướng Lê Thành Công (Sáu Thịnh), phó tư lệnh quân khu 7. [TP. Hò̂ Chí Minh]: Nhà xuá̂t bản Thành phó̂ Hò̂ Chí Minh, 1991.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Hoành, Hwua. Bkay Vinen: Ký svu địa phương. Houston, TX: Văn Hoá, 1997.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Kolotov, V. N. Saĭgonskie rezhimy 1945-1963: Religii︠a︡ i politika v I︠U︡zhnom Vʹetname. Sankt-Peterburg: Izd-vo Sankt-Peterburgskogo universiteta, 2001.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography