To see the other types of publications on this topic, follow the link: Dinh.

Journal articles on the topic 'Dinh'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the top 50 journal articles for your research on the topic 'Dinh.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Browse journal articles on a wide variety of disciplines and organise your bibliography correctly.

1

Gray, Patrick Worth. "Nui Ba Dinh." College English 51, no. 4 (April 1989): 388. http://dx.doi.org/10.2307/377524.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Diệp, Phạm Bich, Trần Phương Thảo, Nguyễn Thị Hồng Diễm, and Lê Thị Hoàn. "Hiểu biết về nhãn dinh dưỡng và một số yêu tố liên quan của khách hàng ở 5 tỉnh Việt Nam năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 7 (April 27, 2021): 94–101. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/160.

Full text
Abstract:
Lựa chọn thực phâm tiêu dùng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe. Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ biết về nhãn dinh dưỡng và mô tả một số yếu tố liên quan của khách hàng đi mua hàng ở siêu thị và cưa hàng bán lẻ tại 5 tỉnh Việt Nam năm 2019. Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang sư dung nghiên cứu định lượng. Kết quả điều tra 1.494 người cho thấy, tỷ lệ khách hàng biết về nhãn dinh dưỡng là 52,7%, từ 42,4% đến 43,7% khách hàng biết đúng là nhãn dinh dưỡng và nhãn hàng hoá là hoàn toàn khác nhau. Thành phần dinh dưỡng trên nhãn dinh dưỡng khách hàng biết đến nhiều nhất là năng lượng (Calo) và ít nhất là Carbonhydrates. Giới, tuổi và nghề nghiệp có mối liên quan với biết về nhãn dinh dưỡng. Như vậy, tỷ lệ khách hàng biết về nhãn dinh dưỡng và thành phần ghi trên nhãn dinh dưỡng còn thấp. Do đó, Bộ Y tế cần truyền thông cho người dân về nhãn dinh dưỡng, thành phần nhãn dinh dưỡng và mối liên quan giữa thông tin dinh dưỡng trên sản phâm và sức khỏe, từ đó người dân có thể lựa chọn những sản phâm có lợi hơn cho sức khoẻ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Trang, Trần Thị Thu, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Thị Phương, and Trương Tuyết Mai. "Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ở trẻ 2 - 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau bổ sung sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng tại tỉnh Tuyên Quang năm 2016." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 7 (August 31, 2021): 133–43. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/408.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng có đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của trẻ 2 - 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau can thiệp sản phẩm giàu vi chất dinh dưỡng tại 2 xã thuộc huyện Yên Sơn, Tuyên Quang. Chọn 200 trẻ 2 - 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, nhóm can thiệp được uống bổ sung 2 gói sản phẩm dinh dưỡng/ngày liên tục trong 9 tháng, nhóm chứng thực hiện chế độ ăn bình thường và không sử dụng sản phẩm dinh dưỡng. Sau 6 và 9 tháng can thiệp, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi ở nhóm can thiệp giảm 24,5%, 34,7% so với nhóm chứng giảm được 13,3%, 19,4%, p < 0,05. Sau 6 tháng và sau 9 tháng, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân ở nhóm can thiệp giảm 2,1% và 4,2% so với nhóm chứng lại tăng 8,2% và 6,1%, p > 0,05. Năng lượng, lượng protein, lipid khẩu phần, vitamin A, C; canxi, sắt, kẽm khẩu phần của nhóm can thiệp đã tăng lên đáng kể so với ban đầu và so với nhóm chứng, p < 0,05 sau 9 tháng can thiệp. Sử dụng sản sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng trong 9 tháng có hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ở trẻ 2 - 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Mai, Trương Tuyết, Tuấn Thị Mai Phương, and Trần Thị Thu Trang. "Cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng tại Bắc Giang." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 8 (December 30, 2020): 19–28. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/3.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng có đối chứng nhằm đánh giá cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại 4 xã thuộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang sau khi bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng. Chọn 160 trẻ 4-6 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, phân bố ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo đơn vị xã, nhóm can thiệp được uống bổ sung 2 gói sản phẩm dinh dưỡng/ngày liên tục trong 6 tháng, nhóm chứng thực hiện chế độ ăn bình thường và không sử dụng sản phẩm dinh dưỡng. Sau 6 tháng, mức gia tăng cân nặng ở nhóm can thiệp là 1,63 ± 0,51kg cao hơn so với 1,05 ± 0,35kg ở nhóm đối chứng (p < 0.05); gia tăng chiều cao ở nhóm can thiệp là 3,53 ± 0,81cm, cao hơn so với 2,57 ± 1,89cm ở nhóm đối chứng (p < 0,05). Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi ở nhóm can thiệp lần lượt là 33,95 và 63%, được cải thiện tốt hơn so với tỷ lệ 54,2% SDD nhẹ cân và 92,9% SDD thấp còi ở nhóm đối chứng (p < 0,05). Sau can thiệp, khẩu phần nhóm can thiệp được cải thiện rõ rệt, mức đáp ứng nhu cầu về năng lượng, protein lần lượt đạt 87% và 80% so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị. Tiêu thụ vitamin A, vitamin D, canxi, sắt, kẽm đạt khoảng từ 80 – 100% nhu cầu khuyến nghị. Sử dụng sản sản phẩm dinh dưỡng tăng cường vi chất trong 6 tháng có hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ở trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Mai, Trương Tuyết, Tuấn Thị Mai Phương, and Trần Thị Thu Trang. "Cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng tại Bắc Giang." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 8 (April 26, 2021): 19–28. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/130.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng có đối chứng nhằm đánh giá cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại 4 xã thuộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang sau khi bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng. Chọn 160 trẻ 4-6 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, phân bố ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo đơn vị xã, nhóm can thiệp được uống bổ sung 2 gói sản phẩm dinh dưỡng/ngày liên tục trong 6 tháng, nhóm chứng thực hiện chế độ ăn bình thường và không sử dụng sản phẩm dinh dưỡng. Sau 6 tháng, mức gia tăng cân nặng ở nhóm can thiệp là 1,63 ± 0,51kg cao hơn so với 1,05 ± 0,35kg ở nhóm đối chứng (p < 0.05); gia tăng chiều cao ở nhóm can thiệp là 3,53 ± 0,81cm, cao hơn so với 2,57 ± 1,89cm ở nhóm đối chứng (p < 0,05). Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi ở nhóm can thiệp lần lượt là 33,95 và 63%, được cải thiện tốt hơn so với tỷ lệ 54,2% SDD nhẹ cân và 92,9% SDD thấp còi ở nhóm đối chứng (p < 0,05). Sau can thiệp, khẩu phần nhóm can thiệp được cải thiện rõ rệt, mức đáp ứng nhu cầu về năng lượng, protein lần lượt đạt 87% và 80% so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị. Tiêu thụ vitamin A, vitamin D, canxi, sắt, kẽm đạt khoảng từ 80 – 100% nhu cầu khuyến nghị. Sử dụng sản sản phẩm dinhdưỡng tăng cường vi chất trong 6 tháng có hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ở trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Tuấn Anh, Lê Trần, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Đức Dương, and Nguyễn Quang Hùng. "Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi và một số yếu tố liên quan ở học sinh một trường Trung học phổ thông tại Hải Phòng năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 66–71. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/31.

Full text
Abstract:
Suy dinh dưỡng trẻ em là tình trạng bệnh lý mang tính cộng đồng ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 1.381 học sinh học trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, quận Hải An, thành phố Hải Phòng năm 2019 nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp nhân trắc học thông qua việc đo chiều cao và cân nặng của học sinh. Các thông tin khác được thu thập bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở học sinh là 6,4%, trong đó suy dinh dưỡng nặng là 0,6%, suy dinh dưỡng vừa là 5,8%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở học sinh nam cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với học sinh nữ (6,6% và 6,1%). Nhà trường nên tăng cường công tác truyền thông đến học sinh, đặc biệt lưu ý đến các học sinh đang có chỉ số dinh dưỡng thấp để họ biết thường xuyên tự theo dõi cân nặng của bản thân, từ đó có hướng điều chỉnh kịp thời.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Lan, Bùi Thị Hoàng, Trần Thị Phương Linh, and Nguyễn Ngọc Bích. "Tình trạng dinh dưỡng, mức độ vận động và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường Trung học cơ sở Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 6 (July 1, 2021): 129–36. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/384.

Full text
Abstract:
Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng bao gồm cả suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu cắt ngang trên 318 học sinh của trường Trung học cơ sở Ân Đức tại tỉnh Bình Định năm 2020. Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả tình trạng dinh dưỡng và mức độ vận động cùng các yếu tố liên quan ở học sinh từ 12 – 15 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy còm, suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân – béo phì lần lượt là 12,9%, 8,2%, 16,0%. Có đến 36,5% học sinh có mức độ vận động thấp dựa trên điểm số vận động PAQ-C. Tỷ lệ học sinh dành thời gian cho việc sử dụng thiết bị điện tử > 2 giờ/ngày chiếm tỷ lệ khá cao 56,6%. Có mối liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm và suy dinh dưỡng thấp còi với tuổi của học sinh. Có mối liên quan giữa tình trạng thừa cân – béo phì với tần suất sử dụng thức ăn đường phố. Kết quả này cho thấy các chương trình can thiệp về dinh dưỡng và vận động cần được quan tâm trên đối tượng học sinh từ 12 – 15 tuổi tại Hoài Ân, Bình Định.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Phương, Hoàng Văn, Nguyễn Song Tú, Nguyễn Hồng Trường, and Nguyễn Thúy Anh. "Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh trung học cơ sở dân tộc Xơ Đăng tại trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Kon Tum, năm 2018." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 3 (June 12, 2021): 129–37. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/322.

Full text
Abstract:
Dinh dương trẻ lứa tuổi vị thành niên, người dân tộc là vấn đề cần được quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành năm 2018 trên 2.138 học sinh trung học cơ sở người dân tộc Xơ Đăng của 19 trường phổ thông dân tộc bán trú thuộc 5 huyện, tỉnh Kon Tum, nhằm mô tả thực trạng suy dinh dương, đặc biệt là suy dinh dương thể thấp còi. Kết quả cho thấy, tỷ lệ suy dinh dương thấp còi chung là 56,3% trong đó nam giới là 61,8% và nữ là 51,7%; thấp còi mức độ nặng là 16,7%; mức độ trung bình và nhẹ là 39,5%, ở ngương cao về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ suy dinh dương thấp còi cao nhất ở huyện Tu Mơ Rông (61,6%), tiếp theo là huyện Kon Plong (59,4%). Có sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh dương thấp còi và mức độ suy dinh dương thấp còi giữa các huyện và theo giới (p < 0,001). Tỷ lệ gầy còm và thừa cân, béo phì tương ứng là 5,8% và 1,9% do đó, cần có những giải pháp can thiệp kịp thời cải thiện tình trạng dinh dương thấp còi cho học sinh trung học cơ sở các trường phố thông dân tộc bán trú tỉnh Kon Tum nói riêng và vùng Tây Nguyên nói chung.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Tảo, Nguyễn Thị Nhật, and Phạm Thị Lan Anh. "Tỷ lệ suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 3 (June 12, 2021): 121–28. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/321.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu điều tra cắt ngang trên 614 đối tượng được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dương và mô tả một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2020. Kết quả cho thấy, tỷ lệ suy dinh dương phân loại theo công cụ đánh giá dinh dương mini (MNA) là 23,9% và theo chỉ số khối cơ thể (BMI) là 27,5%; đối tượng có nguy cơ suy dinh dương chiếm tỷ lệ rất cao là 62,1%. Tỷ lệ suy dinh dương có mối liên liên quan với tần suất tiêu thụ thực phẩm, mức độ hoạt động thể lực thấp và một số đặc tính của đối tượng nghiên cứu như tuổi từ 80 trở lên, không làm việc gì, trình độ học vấn thấp kinh tế gia đình nghèo, cận nghèo và tình trạng góa vợ/chồng, chưa lập gia đình. Cần cải thiện các hành vi liên quan đến lối sống, hoạt động thể chất và thực hiện chế độ dinh dương hợp lý ở người cao tuổi Khmer để ngăn ngừa suy dinh dưỡng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Lewis, L. K., M. E. Jenkins, and D. W. Mount. "Isolation of DNA damage-inducible promoters in Escherichia coli: regulation of polB (dinA), dinG, and dinH by LexA repressor." Journal of Bacteriology 174, no. 10 (1992): 3377–85. http://dx.doi.org/10.1128/jb.174.10.3377-3385.1992.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
11

Grayson, M. Lindsay, Nenad Macesic, and Janine Trevillyan. "Reply to Davido and Dinh." Clinical Infectious Diseases 62, no. 5 (December 20, 2015): 672. http://dx.doi.org/10.1093/cid/civ967.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
12

Yi, Sarah H., Kelly M. Hatfield, James Baggs, Lauri A. Hicks, Arjun Srinivasan, Sujan Reddy, and John A. Jernigan. "Reply to Dinh et al." Clinical Infectious Diseases 66, no. 12 (January 23, 2018): 1982–83. http://dx.doi.org/10.1093/cid/ciy049.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
13

Tú, Nguyễn Song, Nguyễn Thị Lâm, and Phạm Vĩnh An. "Hiệu quả sử dụng sữa tươi bổ sung vi chất dinh dưỡng đối với tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non tại tỉnh Yên Bái, năm 2017." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 6 (April 27, 2021): 61–69. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/178.

Full text
Abstract:
Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng là giải pháp quan trọng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng sữa tươi bổ sung vi chất dinh dưỡng trên trẻ mầm non lên tình trạng dinh dưỡng tại tỉnh Yên Bái, 2017. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên, có đối chứng sử dụng sữa tươi bổ sung 19 vi chất và khoáng chất (2 hộp/180 ml/ngày) đối với tình trạng dinh dưỡng. Tiến hành trên 717 trẻ em từ 36 – 70 tháng tuổi (số trẻ nhóm chứng là 351 và số trẻ nhóm can thiệp là 366) tại trường mầm non. Sau 3 và 6 tháng can thiệp đã cải thiện có ý nghĩa các chỉ số nhân trắc: Chênh lệch cân nặng và chiều cao (p<0,001); Z-Score cân nặng theo tuổi (CN/T) và cân nặng theo chiều cao (CN/CC) (p<0,001); và chênh lệch Zscore CN/T, CC/T và CN/CC giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng (p <0,01); tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ cân giảm ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p<0,05). Cân nặng và chiều cao nhóm can thiệp tăng 1,41 kg và 3,64 cm so với 1,07 kg và 3,36 cm ở nhóm chứng sau 6 tháng can thiệp. Cần triển khai sử dụng sữa tươi bổ sung vi chất như một thực phẩm cho trẻ tiền học đường đặc biệt ở những vùng có nguy cơ suy dinh dưỡng cao để góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ trong thời gian tới.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
14

Diệp, Phạm Thị, and Nguyễn Thị Thanh Luyến. "Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ từ 6 - 24 tháng tuổi tại Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 8 (April 26, 2021): 29–34. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/131.

Full text
Abstract:
Một nghiên cắt ngang thực hiện trên 310 trẻ từ 6-24 tháng tuổi tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bắc Thăng Long nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan. Nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng chung là 17,1% trong đó tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm lần lượt là 3,1%, 11,9% và 3,9%. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng tỷ lệ thừa cân lên tới 13,5%. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ như cân nặng sơ sinh thấp, sinh non và sinh mổ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
15

Tú, Nguyễn Song, Nguyễn Hồng Trường, and Hoàng Văn Phương. "Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi ở học sinh trung học cơ sở trường phổ thông dân tộc bán trú tại tỉnh Kon Tum, năm 2018." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 3 (June 12, 2021): 111–20. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/320.

Full text
Abstract:
Trong các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và tầm vóc của trẻ tuổi dậy thì dinh dương luôn được đánh giá quan trọng hàng đầu. Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với 2.232 học sinh (có 75,7% dân tộc Xơ Đăng) tại 19 trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Kon Tum năm 2018 nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dương thấp còi ở học sinh trung học cơ sở. Kết quả tìm thấy một số yếu tố liên quan với suy dinh dương thấp còi bao gồm: Kinh tế hộ nghèo và cận nghèo, mẹ làm ruộng, tình trạng sử dụng hố xí làm tăng nguy cơ suy dinh dương thấp còi ở học sinh tương ứng gấp 1,5 lần (p < 0,001), 1,9 lần (p < 0,01) và 1,4 lần (p < 0,001). Nam giới, học sinh nội trú, chưa dậy thì, uống viên sắt tăng nguy cơ suy dinh dương thấp còi tương ứng 1,5 lần (p < 0,001); 1,2 lần (p < 0,05) và 1,5 lần (p < 0,001), 1,5 lần (p < 0,05). Đồng thời, tất cả các yếu tố được liệt kê trên có liên quan tới tình trạng Zscore chiều cao/tuổi (p < 0,05). Vì vậy, cần nâng cao tình trạng kinh tế xã hội, cải thiện điều kiện sống, chế độ dinh dương cho học sinh dân tộc, vùng khó khăn Tây Nguyên để góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dương thấp còi.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
16

Diệu, Bùi Thị Huyền, and Ngô Văn Mạnh. "Tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của trẻ tại 3 trường mầm non huyện Vũ Thư, Thái Bình năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 2 (February 26, 2021): 110–16. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/82.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang tại tháng 12 năm 2019 trên 445 trẻ từ 36 tới 60 tháng tuổi đang học tại 3 trường mầm non thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019 nhằm mô tả tình trạng suy dinh dưỡng, các bệnh thường gặp và mối liên quan giữa chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi và gầy còm lần lượt là 12,8%, 24,3% và 3,1%. Tỷ lệ viêm đường hô hấp là 21,1%, tỷ lệ bệnh răng miệng là 50,3%, 3,8% trẻ bị viêm tai. Trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thấp còi có nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp cao hơn lần lượt là 4,7 và 2,8 lần so với trẻ không bị suy dinh dưỡng. Cần tăng cường truyền thông và đẩy mạnh các chương trình can thiệp để giảm thiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh ở trẻ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
17

Dinh, Trinh Dinh, Dongxiang Zhang, and Vu Ngoc Tuan. "Correction: High iodine adsorption performances under off-gas conditions by bismuth-modified ZnAl-LDH layered double hydroxide." RSC Advances 10, no. 57 (2020): 34428. http://dx.doi.org/10.1039/d0ra90095h.

Full text
Abstract:
Correction for ‘High iodine adsorption performances under off-gas conditions by bismuth-modified ZnAl-LDH layered double hydroxide’ by Trinh Dinh Dinh et al., RSC Adv., 2020, 10, 14360–14367, DOI: 10.1039/D0RA00501K.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
18

Lê, Hoàng Thị Hoa, Hoàng Thị Vân Anh, and Cáp Minh Đức. "Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Quyết Tiến, Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2019 - 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 5 (June 22, 2021): 44–50. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/350.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 286 trẻ dưới 5 tuổi tại xã Quyết Tiến, Tiên Lãng, Hải Phòng nhằm mô tả tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi. Trẻ được cân, đo chiều cao bằng phương pháp nhân trắc học, phỏng vấn các bà mẹ bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 12,2%; thể thấp còi là 18,5% và thể gầy còm là 8,0%. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ bao gồm cân nặng sơ sinh dưới 2500gram; mẹ có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông; trẻ có thời điểm cai sữa trước 18 tháng tuổi; trẻ không được ăn bổ sung khi tròn 6 tháng tuổi và trẻ từng bị tiêu chảy trong 3 tháng qua. Cần có biện pháp can thiệp phù hợp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em tại xã Quyết Tiến, Tiên Lãng, Hải Phòng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
19

Phương, Tuấn Thị Mai, Nguyên Thị Lương Hạnh, Trần Thị Thu Trang, and Trương Tuyết Mai. "Cải thiện tâm vận động của trẻ 4-6 tuổi sau 6 tháng bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng tại Bắc Giang." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 8 (April 26, 2021): 9–18. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/129.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng có đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng lên tình trạng phát triển tâm vận động của trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại 4 xã thuộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Chọn 160 trẻ 4-6 tuổi có Zscore chiều cao theo tuổi trong khoảng từ dưới -2SD đến -3SD, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, nhóm can thiệp được uống bổ sung 2 gói sản phẩm dinh dưỡng/ngày liên tục trong 6 tháng, nhóm chứng thực hiện chế độ ăn bình thường và không sử dụng sản phẩm dinh dưỡng. Kết quả cho thấy, sau 6 tháng can thiệp, tỷ lệ trẻ bị chẩn đoán nghi ngờ chậm phát triển ở các lĩnh vực cá nhân - xã hội, vận động tinh tế của nhóm can thiệp đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (p < 0,05). Trên lĩnh vực vận động thô, tỷ lệ này đều giảm xuống có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm sau 3 tháng và 6 tháng can thiệp, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tại T3 và T6. Nhóm can thiệp có điểm số đánh giá khả năng ghi nhớ thị giác cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng. Bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng đã góp phần cải thiện một số chỉ số tâm vận động ở trẻ 4-6 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
20

Duong, Nguyen Thi Bach. "APPLICATION OF ADVANCED MECHANICAL MODELS FOR DESIGN AND CONSTRUCTION OF DIKES, REVETMENTS, EMBANKMENTS AND PORT YARD IN NAM DINH VU - HAI PHONG AREA." Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 17, no. 4 (August 6, 2018): 427–32. http://dx.doi.org/10.15625/1859-3097/17/4/10757.

Full text
Abstract:
To apply advanced models for design and construction of dykes, revetments, embankments and port yard in Nam Dinh Vu - Hai Phong area, it is necessary to determine parameters of these models such as Hardening Soil Model (HS) and Soft Soil Model (SS). These can be determined through correlation parameters by available soil test as the fastest approach if we do not have direct experiments. This article defines and predicts the soil characteristics of the HS and SS in Nam Dinh Vu site, additionally it introduces the application of these parameters to the design of a typical dike section of Nam Dinh Vu dike.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
21

Julian, Thomas M. "Tung Van Dinh, MD 1930–2003." Journal of Lower Genital Tract Disease 8, no. 1 (January 2004): 84–85. http://dx.doi.org/10.1097/00128360-200401000-00017.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
22

Sundar, Santhanam, and Paul Symonds. "In Regard to Dinh et al." International Journal of Radiation Oncology*Biology*Physics 111, no. 2 (October 2021): 585. http://dx.doi.org/10.1016/j.ijrobp.2021.05.008.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
23

Tran, Tien Nam. "Diplomacy of the Republic of Vietnam under Ngo Dinh Diem’s regime (1955-1963)." Science and Technology Development Journal 18, no. 4 (December 30, 2015): 19–29. http://dx.doi.org/10.32508/stdj.v18i4.957.

Full text
Abstract:
The Republic of Vietnam was officially founded in 1955 under the absolute leadership of Ngo Dinh Diem. In the period from 1955 to 1963, the foreign policy of the Republic of Vietnam focused mainly on anti-Communist mission as a pioneering country in anti- Communist coalition of the U.S support behind. During its deployment, the Ngo Dinh Diem government initially attained certain achievements in diplomatic activities, building relationships with many countries in the Capitalist Bloc, establishing an anti-Communist network under U.S leadership. In general, the Diem government’s diplomacy was only the implement of the U.S foreign policy which has been established for the new U.S colonial government in the South of Vietnam. Starting in 1960, the Ngo Dinh Diem government was against the direction of the U.S that led to the U.S decision of willingness to accept the coup of the Saigon Military Forces (Republic of Vietnam Military Forces) that overthrew Ngo Dinh Diem (11/01/1963).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
24

Phúc, Hoàng Đức, Trần Quang Trung, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đặng Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Mai Lan, and Nguyễn Thị Hải Yến. "Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại một số quận huyện ở Hà Nội, năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 6 (April 27, 2021): 53–60. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/177.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên tổng số 22.988 trẻ em dưới 5 tuổi tại 15 quận, huyện ở Hà Nội năm 2019 với mục tiêu mô tả thực trạng dinh dưỡng của trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi tại 15 quận huyện là 4,2%, tỷ lệ SDD thể thấp còi là 10,6%, tỷ lệ SDD thể gầy còm là 2,8%, tỷ lệ thừa cân béo phì của trẻ em dưới 5 tuổi là 6,5%. Có sự khác biệt về tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, SDD thể thấp còi, SDD thể gầy còm và tỷ lệ thừa cân béo phì (TCBP) giữa 2 giới, giữa khu vực nội thành và ngoại thành và giữa các nhóm tuổi. Do đó, thành phố Hà Nội cần tiếp tục giám sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi của từng quận huyện hằng năm và duy trì các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, cụ thể tập trung giảm suy dinh dưỡng cho trẻ em khu vực ngoại thành và nhóm tuổi 24 – 36 tháng tuổi, đồng thời, cần kiểm soát thừa cân béo phì, đặc biệt ở trẻ em nội thành và từ 3 tuổi trở lên.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
25

Thanh Xuân, Trịnh, Nguyễn Thị Thắm, Trần Thị Linh Lan, Trần Thị Bích Thùy, and Nguyễn Quang Hùng. "Tinh trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng, năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 80–87. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/33.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của bệnh nhân ung thư đang điều trị tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng, năm 2020. Kết quả cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chỉ số khối cơ thể (BMI) là 29,4%, bình thường là 54,1%, thừa cân-béo phì là 16,5%. Theo công cụ đánh giá của bệnh viện Bạch Mai Boston (BBT) có 23,9% bệnh nhân suy dinh dưỡng mức độ vừa và nhẹ, 10,1% bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng. Năng lượng khẩu phần trung bình của bệnh nhân là 1.393 ± 599,5 Kcal/ngày. Tỷ lệ các chất sinh nhiệt Protein: Lipid: Carbohydrat tương ứng là 21,4:13,9:64,6 chưa cân đối theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Tỷ lệ bệnh nhân đạt được nhu cầu khuyến nghị về vitamin B1 cao nhất là 75,9%, các vitamin và chất khoáng: canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin C và các vitamin nhóm B khác đều thấp dưới 50%.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
26

Diệp, Phạm Thị, and Phạm Duy Tường. "Nguy cơ dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh nhập khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2020." Tạp chí Nghiên cứu Y học 142, no. 6 (June 30, 2021): 126–32. http://dx.doi.org/10.52852/tcncyh.v142i6.199.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 154 người bệnh nhập viện trong vòng 24 giờ đầu tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp nhằm đánh giá và một số yếu tố liên quan. Nghiên cứu đã chỉ ra 53,9% người bệnh có nguy cơ dinh dưỡng cao, 36,4% nguy cơ dinh dưỡng thấp, chỉ có 9,7% không có nguy cơ theo thang điểm NRS 2002. Bên cạnh đó, sử dụng bộ công cụ mcho thấy 13% nguy cơ cao, 87% nguy cơ thấp. Số bệnh hiện mắc là yếu tố liên quan tới tăng nguy cơ dinh dưỡng theo cả hai bộ công cụ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
27

Duong Thi Anh, Dao, Hanh Nguyen Thi Hong, Trang Do Thi Nhu, and Nhan Nong Van. "Knowledge of reproductive health of students of Trang Dinh High School, Trang Dinh District, Lang Son Province." Journal of Science Natural Science 64, no. 3 (March 2019): 149–56. http://dx.doi.org/10.18173/2354-1059.2019-0018.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
28

Le, Thang Viet. "Current state and changes of the Gieng – Dinh river water quality and proposed solutions for protection in the basin." Science and Technology Development Journal 19, no. 2 (June 30, 2016): 55–66. http://dx.doi.org/10.32508/stdj.v19i2.699.

Full text
Abstract:
Gieng river and Dinh river have a particularly important meaning during the socioeconomic construction and development of Ham Tan district, Lagi town in particular and Binh Thuan province in general. Because these rivers are the main water supply for people and agricultural activities in the region. Results of analysis, water quality index, survey data on the discharge sources of domestic sewage, livestock and seafood processing wastewaters, etc.Show that water of the Gieng – Dinh river basin has signs of pollution, especially through high contents of TSS, COD, BOD5, P-PO43-and Coliforms. Results of this study provides the local environmental management authorities with an overview of water pollution in the Gieng – Dinh river basin but also proposed solutions for better protection and management of the water resources.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
29

Thắm, Nguyễn Thị, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Xuân Thành, Hoàng Thị Giang, and Nguyễn Quang Hùng. "TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHẨU PHẦN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (April 23, 2021): 58–65. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/15.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của 240 bệnh nhân và khẩu phần của 50 bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020. Kết quả cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm 42,9% (trong đó thừa cân và béo phì độ 1 lần lượt là 29,2% và 13,7%), tình trạng dinh dưỡng bình thường là 55,8%, suy dinh dưỡng chiếm 1,3%. Chỉ số BMI trung bình là 22,8 ± 2,0 kg/m2. Vòng bụng trung bình của nữ là 80,3 ± 6,8cm và nam là 84,7 ± 6,5cm. Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông (VB/VM) cao của đối tượng là 86,2%. Năng lượng khẩu phần của bệnh nhân là 1.867,6 ± 370,2 kcal/ngày. Tỷ lệ các chất sinh năng lượng protein: lipid: carbohydrate tương ứng là 19,4: 26,3: 54,3, chưa cân đối theo nhu cầu Khuyến nghị Dinh dưỡng cho người Việt Nam. Các vitamin và chất khoáng: Canxi, sắt, kẽm, vitamin C và các vitamin nhóm B đã đạt nhu cầu khuyến nghị, vitamin A chưa đạt so với nhu cầu khuyến nghị.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
30

Đức, Nguyễn Quang, Dương Thị Hương, and Phạm Huy Quyến. "Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới học sinh trừong Trung học cơ sở Lê Lợi, Hải Phòng năm 2019 - 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 72–79. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/32.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1837 học sinh trường trung học cơ sở Lê Lợi, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020 nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên đối tượng nghiên cứu này. Kết quả, tỷ lệ học sinh thừa cân béo phì là 29,9%, tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh nam cao hơn học sinh nữ (37,3% và 22,2%). Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh thiếu dinh dưỡng chung là 4,8%. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì của học sinh là: Giới tính nam; ăn 4 bữa chính trở lên trong ngày; có thói quen ăn đêm; ăn thức ăn ngọt ≥ 1 lần / ngày; uống nước ngọt có ga. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu dinh dưỡng của học sinh là: Bỏ bữa; không ăn sáng môi ngày. Từ kết quả này, nghiên cứu góp phần đưa ra các can thiệp dinh dưỡng phù hợp cho lứa tuổi này trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
31

Thắm, Nguyễn Thị, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Xuân Thành, Hoàng Thị Giang, and Nguyễn Quang Hùng. "Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 1 (January 12, 2021): 58–65. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/30.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của 240 bệnh nhân và khẩu phần của 50 bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020. Kết quả cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm 42,9% (trong đó thừa cân và béo phì độ 1 lần lượt là 29,2% và 13,7%), tình trạng dinh dưỡng bình thường là 55,8%, suy dinh dưỡng chiếm 1,3%. Chỉ số BMI trung bình là 22,8 ± 2,0 kg/m2. Vòng bụng trung bình của nữ là 80,3 ± 6,8cm và nam là 84,7 ± 6,5cm. Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông (VB/VM) cao của đối tượng là 86,2%. Năng lượng khẩu phần của bệnh nhân là 1.867,6 ± 370,2 kcal/ngày. Tỷ lệ các chất sinh năng lượng protein: lipid: carbohydrate tương ứng là 19,4: 26,3: 54,3, chưa cân đối theo nhu cầu Khuyến nghị Dinh dưỡng cho người Việt Nam. Các vitamin và chất khoáng: Canxi, sắt, kẽm, vitamin C và các vitamin nhóm B đã đạt nhu cầu khuyến nghị, vitamin A chưa đạt so với nhu cầu khuyến nghị.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
32

Trung, Trần Quang, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Thị Hiên, Nguyễn Thị Thu Hiền, Bùi Thị Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Hải Yến, and Hoàng Đức Phúc. "Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội năm 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 5 (April 27, 2021): 82–89. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/203.

Full text
Abstract:
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ em và một số yếu tố liên quan ở dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội năm 2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 1517 trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi, gầy còm và thừa cân béo phìở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì năm 2019 lần lượt là 9,1%, 14,9%, 5,4% và 3,4%. Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân và thấp còi trong nghiên cứu khá cao so với các quận huyện khác tại Hà Nội. Yếu tố tuổi và cân nặng sơ sinh liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì. Do đó, cần đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại huyện Ba Vì, đặc biệt cần quan tâm đến theo dõi và chăm sóc phụ nữ trong quá trình mang thai.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
33

Mai, Trương Tuyết, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Bắc, Hoàng Thị Hào, and Vũ Đức Hưởng. "Năng lực triển khai các hoạt động dinh dưỡng của Khoa Dinh dưỡng – Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tại 63 tỉnh, thành phố năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 7 (August 31, 2021): 122–32. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/407.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá năng lực triển khai các hoạt động dinh dưỡng (HĐDD) của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tại 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc năm 2020 thông qua bộ câu hỏi tự điền được xây dựng theo tiêu chí bảng kiểm tra kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của CDC tỉnh thành phố năm 2020. Năng lực thực hiện các HĐDD theo chức năng, nhiệm vụ của CDC tuyến tỉnh là khác nhau giữa các tỉnh và giữa các khu vực. Đa số năng lực triển khai HĐDD của các tỉnh được đánh giá ở mức trung bình (50 - 74 điểm) chiếm 69,8% và mức khá (75 - 89 điểm) chiếm 27%. Khu vực ĐBSH và TDMN phía Bắc (70,6 điểm) có điểm cao nhất về năng lực triển khai HĐDD, thấp nhất là khu vực Tây Nguyên với mức điểm 62,2. Hầu hết các tỉnh triển khai đủ các hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng (93,6%), nhưng chỉ có 52,4%; 61,9% và 38,1% các tỉnh triển khai HĐDD học đường, dinh dưỡng bệnh không lây nhiễm, dinh dưỡng khẩn cấp. Có 65,1% và 46,0% tổng số các tỉnh có thực hiện công tác phối hợp liên ngành và công tác xã hội hóa về HĐDD. Cần tiếp tục đào tạo, tập huấn để nâng cao chất lượng cán bộ triển khai HĐDD trên toàn quốc.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
34

Song, Jeong Nam. "A Study on the Dinh of Vietnam." Journal of international area studies 7, no. 3 (October 31, 2003): 219. http://dx.doi.org/10.18327/jias.2003.10.7.3.219.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
35

Kết, Nguyễn Văn, and Trương Thị Lan Anh. "ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG KHOÁNG ĐA LƯỢNG VÀ BỔ SUNG DINH DƯỠNG VÀO GIAI ĐOẠN SAU CỦA QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG HUYỀN PHÙ TẾ BÀO SÂM NGỌC LINH." Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt 6, no. 4 (January 4, 2017): 419. http://dx.doi.org/10.37569/dalatuniversity.6.4.85(2016).

Full text
Abstract:
Hàm lượng khoáng đa lượng khác nhau có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của mô sẹo Sâm Ngọc Linh. Mô sẹo sinh trưởng tốt nhất trong môi trường có hàm lượng KNO3 và CaCl2 từ 0,5 đến 1 lần so với hàm lượng trong môi trường cơ bản MS; trong khi đó hàm lượng NH4NO3 và MgSO4 tương đương với hàm lượng trong môi trường MS cho sự sinh trưởng của mẫu cấy là tốt nhất. Các chất dinh dưỡng trong môi trường được mẫu cấy hấp thụ để phục vụ cho sự sinh trưởng của mình. Sau một thời gian nuôi cấy, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy không còn đủ cho sự sinh trưởng của mẫu cấy. Vì vậy, việc bổ sung môi trường là một cách thức để bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng giúp cho sự sinh trưởng của mẫu cấy. Khi bổ sung thêm dinh dưỡng vào tuần thứ 3 của quá trình nuôi cấy thì sự sinh trưởng của mẫu cấy tăng lên nhiều và cao hơn so với trường hợp không bổ sung môi trường. Môi trường bổ sung thích hợp nhất cho sự sinh trưởng huyền phù tế bào Sâm Ngọc Linh là 1/4 MS.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
36

Thơm, Nguyễn Thị, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Vũ Thị Linh, Nguyễn Thị Minh Diễm, Lục Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Thoa, Đoàn Thị Nhung, and Trần Thị Hồng Vân. "Khẩu phần thực tế của phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi ở hai phường tại Thành phố Thái Nguyên." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 6 (July 1, 2021): 164–70. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/388.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 91 đối tượng với mục tiêu mô tả khẩu phần thực tế của phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi tại hai phường của thành phố Thái Nguyên năm 2020. Ở nhóm phụ nữ đã cai sữa tổng năng lượng ăn vào trung là 1843,7kcal/ngày. Hàm lượng các chất dinh dưỡng protein và lipid lần lượt là 96,8g và 60,2g. Tỷ lệ phụ nữ đạt về các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ở nhóm này còn thấp. Ở nhóm còn nuôi con bú tổng năng lượng tiêu thụ trung bình là 2228,1kcal/ngày. Hàm Lượng các chất dinh dưỡng Protein là 103g và lipid là 65,3g. Tỷ lệ phụ nữ đạt về các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ở nhóm này còn thấp. Tỷ lệ protein: lipid: glucid là 19,4: 26,9: 53,3 chưa cân đối. Tỷ lệ protein động vật/protein tổng số cao hơn so với khuyến nghị trong khi tỷ lệ lipid thực vật/lipid tổng số và canxi/phospho thấp hơn so khuyến nghị. Nghiên cứu cho thấy khẩu phần thực tế của phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi chưa cân đối, hợp lý.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
37

Lưu, Lê Văn, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, and Hoàng Hải Sơn. "Vertical wind profile in the abnospheric surface boundary layer in winter at Phuoc Hoa (Binh Dinh)." VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES 25, no. 2 (March 19, 2018): 123–28. http://dx.doi.org/10.15625/0866-7187/25/2/11892.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
38

Hoang Thi, Cuong. "System of topics and themes in Nguyen Dinh Chieu’s anti-colonial literary style." Journal of Science Social Science 66, no. 1 (February 2021): 41–49. http://dx.doi.org/10.18173/2354-1067.2021-0006.

Full text
Abstract:
This paper uses typology methodology to examine the system of topics and themes in anticolonial works written by Nguyen Dinh Chieu. Thepaper contends that in general Chieu’s anticolonial prose and versepresent styles of Confucian scholars struggling against colonialism; and in particular, they bear the characteristics identifyingindividual Nguyen Dinh Chieu as well as the distinct features ofregional South Vietnam. The system of topics and themes in Nguyen Dinh Chieu’s literary works are centered on the very purpose of “observingethics, protecting people, showing loyalty to King and love to country”. Chieu enthusiastically defended Confucianism against other religions. He failed to well understand the nature of Christianity as a reason of limited access to information. The author had adeep-seated aversion to Western civilization for he recognized it in a connection with the invasion of colonials. Like other Confucianscholars of his time, Chieu unsuccessfully pushed his perception further so that he could notice the duality of colonialism.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
39

Doanh, Phạm Văn, Trần Thúy Nga, Nguyễn Song Tú, Huỳnh Nam Phương, Nguyễn Thúy Anh, and Trần Quang Bình. "Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi và một số yếu tố liên quan đến trẻ gái từ 11 - 13 tuổi tại các trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái năm 2018." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 3 (June 12, 2021): 96–102. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/318.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả, chọn toàn bộ 712 trẻ gái từ 11 - 13 tuổi, tại 6 trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở, hai huyện Văn Yên và Văn Trấn tỉnh Yên Bái, nhằm mô tả tình trạng suy dinh dương thấp còi và một số yếu tố liên quan. Kết quả trung bình chiều cao trẻ gái 141,2 ± 8,38 (cm), cân nặng 33,9 ± 7,14 (kg). Tỉ lệ suy dinh dương thể thấp còi chung 35,6% (mức độ nặng 12,1%, vừa 23,5%). Tỷ lệ thấp còi khác biệt có ý nghĩa thống kê theo phân nhóm về tình trạng dậy thì, dân tộc mẹ, nghề nghiệp bà mẹ và số con trong gia đình (p < 0,05). Cần tích cực triển khai can thiệp dinh dương cho nhóm đối tượng này để bù đắp cho thiếu hụt phát triển ở trẻ khi còn nhỏ và hiện tại, tạo tiền đề cho trẻ phát triển tốt khi trưởng thành.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
40

Lưu, Lê Văn, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành, and Hoàng Hải Sơn. "Nghiên cứu và đánh giá khả năng phát điện bằng sức gió tại Phước Hòa (Bình Định)." VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES 28, no. 3 (March 8, 2018): 376–81. http://dx.doi.org/10.15625/0866-7187/28/3/11687.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
41

Lơ, Nguyễn Văn, Nguyễn Hóa Hải, Trần Đức Linh, Đặng Thị Tiếp, Huỳnh Huy Hoàng, Nguyễn Thị Kim Pha, Trầm Thúy Châu, Nguyễn Thành Công, and Nguyễn Văn Sang. "Chỉ số khối cơ thể, tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người lao động từ 15 - 60 tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2019 - 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 3 (June 12, 2021): 77–86. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/316.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định chỉ số khối cơ thể trung bình, tình trạng dinh dương và một số yếu tố liên quan của người lao động từ 15 - 60 tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2019 - 2020. Phương pháp mô tả cắt ngang được tiến hành trên 1.500 đối tượng từ 15 - 60 tuổi tại tỉnh Trà Vinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy BMI trung bình 23,27 ± 3,65kg/m2, tình trạng suy dinh dương chiếm 8,5%, tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm 50,8%, ghi nhận 11 yếu tố liên quan đến BMI trung bình của người dân độ tuổi lao động gồm tuổi, giới, nghề, học vấn, kinh tế, tiền sử gia đình béo phì, tiền sử gia đình có người < 35kg, tiền sử bệnh tăng huyết áp, tiền sử bệnh cơ xương khớp, bữa ăn cuối trong ngày, thời gian ăn bữa phụ vào buổi tối với p < 0,05. Do đó Sở Y tế cần tuyên truyền nâng cao sự hiểu biết của người dân từ 15 - 60 tuổi trong tỉnh vào hai yếu tố là dinh dương hợp lý và hoạt động thể lực để làm giảm tỷ lệ suy dinh dương, thừa cân béo phì một cách hiệu quả tạo điều kiện cho người dân có một thể lực và tình trạng sức khỏe tốt để đạt năng suất trong lao động và học tập.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
42

Pham, Hieu Trung. "The U-Pb zircon age of granodiorite from Dinh Quan Deo Ca complex of Truong Xuan Khanh Hoa area and its geological significance." Science and Technology Development Journal 18, no. 4 (August 30, 2015): 5–11. http://dx.doi.org/10.32508/stdj.v18i4.924.

Full text
Abstract:
Zircons separated from an granodiorite sample at the Dinh Quan - Deo Ca complex area were dated to determine the protolith age for the complex. Sixteen LA-ICP-MS U-Pb zircon analyses gave concordant ages concentrated at 96 Ma (weighted mean). These results indicated the protolith age of the granodiorite (primary magma crystallization age). The value of this age is close to results analyzed by Rb-Sr method and Ar-Ar method, confirming the crystallization age of the granodiorite Dinh Quan Deo Ca complex corresponding period early Cretaceou.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
43

Hùng, Hoa Mạnh, Nguyễn Quang Thành, and Phan Thị Thanh Hằng. "Động lực phát triển vùng cửa Sông Hậu (cửa Định An - Tranh Đề)." VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES 30, no. 2 (May 13, 2008): 130–35. http://dx.doi.org/10.15625/0866-7187/30/2/11748.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
44

Thi Kim Dung, Ngo. "Conservation & Promotion “Dinh” in Hanoi Old Quarter." IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 869 (July 10, 2020): 022018. http://dx.doi.org/10.1088/1757-899x/869/2/022018.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
45

Roth, Moira. "Of Travelling with Dinh Q. Lê, 1999–2014." Asian Diasporic Visual Cultures and the Americas 1, no. 1-2 (February 24, 2015): 155–68. http://dx.doi.org/10.1163/23523085-00101008.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
46

Nguyen, Tiep Van. "Some comments on national policy of the republic of Vietnam under control of ngo dinh diem (1954 – 1963) for ethnic group in central highlands." Science and Technology Development Journal 16, no. 1 (March 31, 2013): 35–46. http://dx.doi.org/10.32508/stdj.v16i1.1401.

Full text
Abstract:
Due to the Highlands’ strategic location in terms of politics and military, after the enthronement, President Ngo Dinh Diem implemented the policy of nationalization to annex Highlands into the Territory of Republic of Vietnam. Ngo Dinh Diem Government carried out wrong policies regarding economy, depriving highland villages of the collective ownership of the land mass to perform settled agriculture and habitation, to build up strategic hamlets, all resulting in the unstabibility, disturbance and poverty of the minority communities. The government operated the policy of cultural assimilation in all aspects such as law, culture, education, etc.; at the same time, born the discrimination against public servants, officials, military officers in the Highlands leading to the conflict between the Highlands people, the government and even the Kinh people. The Department of Highlands Affairs, as an advisory body and national policy enforcer, didn’t fulfill its duty, but acting for formality. The consequences of the misguided policies of the Ngo Dinh Diem government was the mail reason leading to the struggling movement of Highlands peoples, making the Highlands’ issues of security and politics all the more unstable.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
47

Hưng, Nguyễn Trọng, Trần Thu Ngân, and Nguyễn Thanh Hà. "Thực hành về chế độ ăn của người bệnh sau mổ cắt dạ dày tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2017 - 2018." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 2 (February 26, 2021): 103–9. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/81.

Full text
Abstract:
Sau phẫu thuật cắt dạ dày người bệnh thường gặp các rối loạn về tình trạng dinh dưỡng do các thay đổi về chức năng, sinh lý của hệ thống tiêu hóa, thay đổi các thói quen về ăn uống là một trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng cũng như thiếu máu, đây là trở ngại ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của bệnh. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng thực hành về chế độ ăn của người bệnh đã ra viện sau mổ cắt dạ dày tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2017 - 2018. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 96 người bệnh mổ cắt dạ dày đã ra viện tại 3 khoa Phẫu thuật Tiêu hóa, Phẫu thuật Cấp cứu Tiêu hóa, Khoa Ung bướu - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 11/2017 đến 7/2018. Kết quả: thực hành nguyên tắc dinh dưỡng là 78,1%, thực hành về lựa chọn thực phẩm đạt chưa cao 40,6% và thực hành xử trí các vấn đề xảy ra sau ăn đúng cũng thấp chỉ đạt tỷ lệ 26,8%. Cần giáo dục, tư vấn dinh dưỡng trước, trong và sau phẫu thuật cho người bệnh, đặc biệt về cách lựa chọn đúng thực phẩm cũng như xử lý đúng và kịp thời các vấn đề có thể xảy ra sau khi ăn để cải thiện kết cục điều trị và chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
48

Bửu, Lê Thị Thế, and Trịnh Văn Sơn. "COMPETITIVENESS OF EXPORT WOOD PRODUCTS IN BINH DINH PROVINCE IN THE MARKET INTEGRATION." Hue University Journal of Science: Economics and Development 126, no. 5B (December 7, 2017): 107. http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jed.v126i5b.4266.

Full text
Abstract:
<p><strong>Abstract: </strong>The objective of this study is to evaluate the competitiveness of export wood products in Binh Dinh province through the DRC/ SER index. Four pieces of indoor furniture and four pieces of outdoor furniture were selected for the study. The DRC/ SER indices of the products are in the range of 0.76–0.84. Meanwhile, indoor furniture is more competitive in the international market.</p><p><strong>Keywords:</strong> competitiveness, DRC, Binh Dinh province, wood products, export</p>
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
49

Hưng, Nguyễn Trọng, Nguyễn Thúy Dung, Trần Thị Phúc Nguyệt, Trần Thị Bích, and Phan Hướng Dương. "Thực trạng chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận tại khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện Nội Tiết Trung ương năm 2018 - 2019." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 2 (February 26, 2021): 96–102. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/80.

Full text
Abstract:
Đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 đang trở thành dịch bệnh nguy hiểm trên toàn cầu, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTĐ týp 2 có tổn thương thận điều trị nội trú tại khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2018 – 2019. Nghiên cứu trên 120 người bệnh điều trị nội trú tại khoa Thận - Tiết niệu từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019 với phương pháp điều tra khẩu phần ăn 24 giờ qua. Kết quả cho thấy năng lượng khẩu phần thực tế của người bệnh 1293,9 ± 326,1kcal/24h; chỉ đạt 60,8% theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng của người trưởng thành. Tỷ lệ cân đối giữa các chất sinh năng lượng của khẩu phần là 18,3% năng lượng doprotein, lipid 23,6% và glucid cung cấp 58,1%; cơ bản đáp ứng theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng. Lượng vitamin B1, B2, A, C, Canxi khẩu phần đạt thấp hơn so với nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
50

Luyến, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Hồng Diễm, Đặng Kim Anh, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Hà, and Lê Thị Hương. "Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần 24 giờ của phụ nữ thu nhập thấp tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019." Tạp chí Nghiên cứu Y học 140, no. 4 (May 20, 2021): 203–10. http://dx.doi.org/10.52852/tcncyh.v140i4.150.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24 giờ của 200 phụ nữ 18-49 tuổi ở hộ gia đình thu nhập thấp tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019. Kết quả: 6,0% phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn (CED) và 9,5% phụ nữ thừa cân – béo phì (TC-BP). 54,5% đối tượng đáp ứng dưới 80% năng lượng (E) khẩu phần 24 giờ so với khuyến nghị. Tỷ lệ phụ nữ đáp ứng Protein cao hơn khuyến nghị là 66,0%, tỷ lệ chưa đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị (NCKN) về Protein (P) Lipid (L) và Glucid (G) trong khẩu phần 24 giờ là: 18,5% (đáp ứng <80% NCKN), 58,5% và 77,0%. Tỷ lệ chưa đáp ứng đủ các vitamin và khoáng chất còn cao. Kết luận: Khẩu phần ăn 24 giờ chưa hợp lý, đáp ứng thiếu vi chất dinh dưỡng còn cao so với khuyến nghị. Cần có các biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần 24 giờ của nhóm phụ nữ trên.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography