To see the other types of publications on this topic, follow the link: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Journal articles on the topic 'Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the top 15 journal articles for your research on the topic 'Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Browse journal articles on a wide variety of disciplines and organise your bibliography correctly.

1

Son, Phung Duy Hong, Nguyen Huu Uoc, and Trinh Hong Son. "Thông báo trường hợp ghép tim thành công từ ca điều phối hiến-ghép nhiều tạng." Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam 32 (April 29, 2021): 66–71. http://dx.doi.org/10.47972/vjcts.v32i.538.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Nhu cầu ghép tạng rất lớn và hiến đa tạng chết não là xu hướng chung trên thế giới. Vai trò của các Trung tâm điều phối tạng rất quan trọng để quản lý và tận dụng tối đa nguồn tạng hiến. Báo cáo nhằm thông báo một trường hợp ghép tim thành công tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với tim hiến được điều phối bởi Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia. Phương pháp: báo cáo ca lâm sàng hồi cứu dựa trên 1 ca ghép tim tháng 12 năm 2018. Kết quả: Người hiến đa tạng chết não là nam giới, 43 tuổi, đang điều trị tại bệnh viện Bạch Mai, gia đình có nguyện vọng hiến tạng cứu người. Trung tâm Điều phối Ghép tng Quốc gia đã tổ chức điều phối đưa bệnh nhân sang bệnh viện Việt Đức để thực hiện lấy đa tạng, rồi điều phối cho các đơn vị ghép trên toàn quốc. Người được ghép tim là nam giới, 60 tuổi, mắc bệnh cơ tim giãn giai đoạn cuối, có thông số sinh học phù hợp với người hiến. Công tác vận chuyển, tổ chức, lấy và phân phối tạng hiến, ghép các tạng đều diễn ra rất thuận lợi và thành công tại bệnh viện Việt Đức ở Hà Nội và bệnh viện Nhi đồng 2 ở thành phố Hồ Chí Minh. Cho đến nay, các bệnh nhân nhận tạng đều tiến triển tốt. Kết luận: thành công của trường hợp ghép tim từ nguồn hiến đa tạng, với sự điều phối của Trung tâm điều phối Ghép tạng Quốc gia, đã chứng tỏ hiệu quả của công tác điều phối hiến – ghép tạng ở Việt Nam cũng như năng lực làm chủ kỹ thuật ghép tạng, trong đó có ghép tim.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Tuan, Banh Quoc. "Practice in Vietnam About the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards Under the Code of Civil Procedure 2015 and Recommendations for Improving the Efficiency of Law Application." VNU Journal of Science: Legal Studies 35, no. 3 (September 24, 2019). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4235.

Full text
Abstract:
On the basis of studying the process of applying the provisions of the Civil Procedure Code on the recognition and enforcement of foreign arbitral awards, the author has made comments on regulations of the law as well as analyzed the problems arising from the application of the law in practice as the basis for the proposal of some recommendations to improve the law. Keywords: International judiciary, foreign arbitral award, recognition and enforcement of foreign arbitral awards. References: [1] Bộ Tư pháp - Đại sứ quán Anh tại Hà Nội, Sổ tay hướng dẫn thực hiện Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài, Nhà xuất bản Dân Trí, Hà Nội, 2017, tr. 45.[2] Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Thực tiễn giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài, quyết định của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài tại Toà án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu hội nghị “Tập huấn Công nước New York 1958 về Công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2019[3] Lê Nguyễn Gia Thiện - Lê Nguyễn Gia Thuận, “Phán quyết trọng tài phi chính thức: Quy định của pháp luật Italia, thực tiễn thi hành tại Đức và một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (05), 2019 tr. 59, 64.[4] Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, 1999, tr. 317, 348.[5] Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2014, tr. 208.[6] Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội,2013, tr. 468, 516.[7] Bành Quốc Tuấn, Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr. 123.[8] Bành Quốc Tuấn, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2017, tr. 334 - 335.[9] Bành Quốc Tuấn, “Áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của nước ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2017, 18, tr. 09 - 13.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Minh, Nguyen Dang. "Building Made in Vietnam Lean Higher Education Model." VNU Journal of Science: Economics and Business 34, no. 3 (September 20, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4174.

Full text
Abstract:
The fast increase of the number of universities and colleges leads the output to a high concern of quality. Thus, these issues raise a research question for researchers and managers to harmonize the balance between increasing the scale and the effectiveness of governance and the quality of higher education. In this study, based on the Made in Vietnam Lean management system, the author has proposed the Lean higher education model in Viet Nam applied in the higher education system in Vietnam. This will a new managerial approach that helps to solve the actual problems of university governance, and contributes for the operational effectiveness of our higher education organizations. Keywords Higher education management, Made in Vietnam Lean management, Lean higher education in Viet Nam References [1] Ban Tuyên giáo Trung Ương, Ban cán sự Đảng bộ GD&ĐT, Báo cáo tóm tắt Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội, 2013.[2] Nguyễn Ngọc Thanh, Đổi mới giáo dục đại học: Sự lựa chọn mô hình, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu GD, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu GD – Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, 2005.[3] Phạm Thị Ly, “Xây dựng một hệ thống quản trị đại học hiệu quả - Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và khả năng vận dụng tại Việt Nam”, Báo cáo tại Hội thảo Giáo dục Quốc tế và So sánh Lần thứ 53 tại Carolina, Hoa Kỳ (2008).[4] Ngô Doãn Đãi, “Tự chủ hay trách nhiệm báo cáo/giải trình hai khái niệm cần làm rõ trong công tác quản lý giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Giáo dục so sánh lần thứ 2: “Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” tổ chức tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2008).[5] Đào Văn Khanh, “Hướng đi nào cho đổi mới quản trị đại học Việt Nam?”, Báo Giáo dục và thời đại (2010).[6] Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt, “Quản trị đại học và mô hình cho trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập 8 (2013) 63.[7] R. Barnett, “Improving Higher Education: Total Quality Care”, Society for Research into Higher Education, London, 1992.[8] J.J. Kidwell, L.K. Vander, S.L. Johnson, “Applying Corporate Knowledge Management Practices in Higher Education”, Educause Quarterly 23 (2000) 28.[9] J. Seddon, S. Caulkin, “Systems thinking, lean production and action learning”, Action Learning: Research and Practice 4 (2007) 9. [10] K.B. William, “Lean Higher Education: Increasing the Value and Performance of University Processes”, CRC Press, Porland, 2010.[11] Nguyễn Đăng Minh, “Quản trị tinh gọn tại Việt nam - Đường đến thành công”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.[12] Tự chủ đại học, nhìn lại một năm tiến hành thí điểm, 2016, truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2017, từ http://www.phapluatplus.vn/tu-chu-dai-hoc-nhin-lai-mot-nam-tien-hanh-thi-diem-d8797.html[13] Tổng cục thống kê Việt Nam, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý IV năm 2016, Hà Nội, 2016[14] World Bank, Vietnam: Higher education and skills for growth, Washington DC, USA, 2008.[15] Bùi Du Dương, Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan về công bố khoa học, Vnexpress, 2013, truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017, từ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/viet-nam-tut-hau-50-nam-so-voi-thai-lan-ve-cong-bo-khoa-hoc-2411502.html.[16] Lê Đình Sơn, “Cải cách hành chính và vấn đề cải tiến dịch vụ hành chính trong trường đại học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2 (2010) 124.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Tan, Le Thoi, and Nguyen Duc Can. "Some comments on the Vietnamese language and literature school curriculum draft." VNU Journal of Science: Education Research 34, no. 2 (June 15, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4138.

Full text
Abstract:
The Ministry of Education and Training has published the draft of the school curriculum of Vietnamese language and literature. It is possible to visualize the underlying principles of the draft via studying the presentation and the explanation of key concepts to understand the curriculum draft (presented in the "Some key terminologies in the subject curriculum" section). From this perspective, this article focuses on analyzing this section to understand the overall principles of the curriculum draft. Keywords Curriculum, Vietnamese language and literature, comments Tài liệu tham khảo Lê Thời Tân, “Về bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách Ngữ Văn 10 (Hội thảo Sách giáo khoa)”, Tạp chí Dạy và Học Ngày nay, số 10, 2012. Lê Thời Tân, “"Diễn ngôn": Xung quanh từ dùng và thuật ngữ đối ứng”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội, số 02 tháng 12/2013. Lê Thời Tân, “Xử lí văn bản “Hai Cây Phong” của Ngữ Văn 8 và vài cố gắng đọc-hiểu tự sự học đối bài này”, Tạp chí Khoa học (chuyên san Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 1S, 2014. Lê Thời Tân, Nguyễn Đức Can, “Xung quanh việc đặt vấn đề “văn bản nhật dụng” và phần Tri thức đọc-hiểu văn nhật dụng trong Ngữ Văn 12”, Tạp chí Khoa học (chuyên san Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 1, 2016 Lê Thời Tân, “Về cách đặt vấn đề “văn bản nhật dụng” trong chương trình dạy học Ngữ Văn THCS”, Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trường Sư phạm, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016. Lê Thời Tân, “Truyện kể như là diễn ngôn và truyện kể như là văn bản – Giới hạn tiếp cận của vài ba đại biểu tự sự học cấu trúc luận”, Trường ĐHSPHN-Khoa Ngữ Văn, Kí hiệu học – Từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn (Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Giáo dục Việt Nam, 10-2016. Lê Thời Tân, Nguyễn Đức Can, “Một cố gắng diễn giải bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Chương trình Ngữ văn 10)”, Tạp chí Khoa học (chuyên san Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 3, 10/2016. Nguyễn Đức Can, Lê Thời Tân, “Xung quanh câu chuyện tích hợp văn-sử trong chương trình dạy học phổ thông hiện nay”, Tạp chí Khoa học (chuyên san Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, số 1, 4/2017. Lê Thời Tân, “Sở chỉ và quy chiếu của ngôn ngữ và văn chương – Trường hợp con “tra” trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn”, Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội và Giáo dục), Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, số 15, 4/2017. Lê Thời Tân, “Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong Ngữ Văn 10”, Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội&Nhân văn), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Số 4b, 2017. Nguyễn Đức Can, Lê Thời Tân, “Bàn về cách đặt vấn đề “văn bản quảng cáo” trong Chương trình ngữ văn trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học (chuyên san Nghiên cứu Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, số 2, 6/2017 Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Hải, “Văn bản Hành chính trong chương trình ngữ văn trung học”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 62, số 7, 2017. Nhóm sư phạm Cánh Buồm, SGK Tiếng Việt (Lớp 1 đến Lớp 9), Nxb Tri thức, 2008-2016. Nhóm sư phạm Cánh Buồm, SGK Văn (Lớp 1 đến Lớp 9) Nxb Tri thức, 2008-2016.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Le, Nguyen Truc, and Pham Thi Hong Diep. "The Role of State on the Process of Market Economic Institution Improvement: Korean Experience and Implication to Vietnam." VNU Journal of Science: Economics and Business 34, no. 4 (December 4, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4189.

Full text
Abstract:
Among actors participating in market economic institutions, State is an important one that can set out and monitor the implementation of the “rules of the game”. In the different models of market economic institutions, the role of state also manifests itself not only at the scale of the state, but more importantly, at its objectives, tools and ways of participation into economy. Korea is an East Asian country that has achieved phenomenal growth during the second half of the twentieth century. The process of improving the market economy in Korea through different periods of development clearly demonstrates the role of a strong state, while being very flexible in regulating the economy according to market signals. This paper focuses on the role of the state in the market economic institutions of different stages of development in Korea, thus drawing implications for improving the market economic institutions in Vietnam. Keywords Korea, state, market economic institution, Vietnam [1] Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (đồng chủ biên), Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.[2] Lê Xuân Bá, “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, CIEM, Trung tâm Thông tin - tư liệu, 2011.[3] Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh, Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam 2014, NXB. Tri thức, Hà Nội, 2015.[4] Lương Xuân Quỳ, Vai trò của nhà nước Việt Nam trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.[5] Woo-Cumings, The Developmental State, Ithaca, NY: Cornell University Press, 1999.[6] Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Hàn Quốc, Hàn Quốc Đất nước – Con người, 2009.[7] http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp-growth-annual[8] http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp [9] Jo Soon, Sự năng động của nền kinh tế Hàn Quốc, NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.[10] Ho Uk, Jeon Houngcheung, Kim Hayam, Kim Okjin, The Political Economy of South Korea: Economic Growth, Democratization, and Financial Crisis, Contemporary Asian Study Series, 2005.[11] Jeong Hamyoung, The Role of Administrative Law in Economic Development and Democracy in Korea - Korea Legislation Research Institute, Introduction to Korean Law, Seoul: Springer, 2013, 85-112.[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Chi Dung, Ho, Nguyen Hoai Long, Dinh Van Oanh, Pham Thi Kim Thanh, and Tran Viet Dung. "The Effects of Provincial Competitiveness Index (PCI) Components on Private Enterprise Satisfaction with Local Business Environment: The Case of Phu Tho Province." VNU Journal of Science: Economics and Business 34, no. 3 (September 20, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4170.

Full text
Abstract:
The Provincial Competitiveness Index (PCI) is used to assess the local attractiveness to investors in Vietnam. However, studies on how the assessment of investors including private enterprises on the components of PCI relates to their satisfaction with local business environment are still sparse. Therefore, this study was conducted to investigate the effect of private enterprise satisfaction with PCI components on their satisfaction with the local business environment. Through the survey carried out in Phu Tho, the results showed: (1) the level of private firm satisfaction with PCI components; (2) the effect of satisfaction with each PCI component variable on the overall satisfaction with that factor; (3) the effect of satisfaction with PCI components on private firm satisfaction with local business environment. Following the quantitative research, qualitative research by in-depth interviews with individual investors was conducted to find out the causes and suggestion for some solutions to improve the level of business satisfaction and PCI of a province. Keywords Provincial competitive advantage, PCI, Phu Tho, satisfaction. References [1] Michael E.Porter, “The Competitive Advantage of Nationss, New York Press, 1990.[2] Bộ GTVT, Dự án VIE 01/025-2004 Nâng cao Năng lực cạnh tranh Quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, 2004.[3] Edmund Malesky, Desky, Đậu Anh Tuấn, Phạm Ngọc Thạch, Lê Thanh Lan, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Lê Hằng, Nguyễn Thị Thu, “Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2015: Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp”, PCI Vietnam, 2015.[4] Nhóm nghiên cứu PCI, “Báo cáo PCI năm 2013”, PCIvietnam. URL: http://pcivietnam.org/an-pham/bao-cao-pci-2013/ [5] Đậu Anh Tuấn, “Môi trường đầu tư kinh doanh qua góc nhìn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong các cuộc điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2015, 2015.[6] Nguyễn Tiến Lâm, “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 2013. [7] Khổng Văn Thắng, “Phân tích các chỉ số năng lực cạnh tranh thành phần năm 2013 nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh chung: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Quảng Bình, 3(1), 2014.[8] Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Sỹ An, “Thu hút các nguồn vốn để phát triển tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học: Kinh tế và Kinh doanh - ĐHQGHN, 27(3), (2016).[9] Nguyễn Quốc Huy, “Giải pháp cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Trị”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2018.[10] Đinh Hồ Ngọc Hạnh, “Phân tích năng lực cạnh tranh: Nghiên cứu so sánh tỉnh Kiên Giang và các tỉnh lân cận nhằm nâng cao năng lực thu hút đầu tư”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.[11] Đỗ Viầu tư”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.ng và các tỉnh lân cận nhằm nâng cao năng lực thu hút đầuỉnha mức độ hài lòng của đối với từng yế Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 2017. [12] Fulbright, “Marketing đthạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.ng và các tỉnh lân cận nhằm nâng cao năng lực [13] Hoàng Thanh Vân, “Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhìn từ góc độ marketing địa phương”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học năm 2015 (lần thứ 4), Tiểu ban Kinh tế, 2015.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Dien, Nguyen Ba. "Establishment And Enforcement of Sovereignty in Hoang Sa And Truong Sa Areas of The State of Vietnam From After The Patenotre Convention (1884) to the Event of April 30, 1975." VNU Journal of Science: Legal Studies 36, no. 3 (September 29, 2020). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4313.

Full text
Abstract:
The article summarizes the establishment and implementation of sovereignty over the two areas (archipelagoes) of Hoang Sa and Truong Sa by the State of Vietnam through the operation of the French colonial government - representing Vietnam simultaneously with activities the sovereignty exercise of the dynasties and government of Vietnam in important historical period: from the Patonot Treaty to April 30, 1975. The article affirms: the state of Vietnam, through during the periods, the two regions of islands (archipelagoes), Hoang Sa and Truong Sa, were actually, publicly and continuously occupied. Hoang Sa and Truong Sa have never been in Chinese territory. The Chinese occupation of the Hoang Sa and Truong Sa islands of Vietnam is a serious violation of international law, constituting an international crime, is worthless. Keywords: State of Vietnam, sovereignty enforcement, France, China, Paracel Islands, Truong Sa. References: [1] Hiệp ước Patenotre, https://ia802604.us.archive.org/19/items/laffairedutonkin00dipluoft/laffairedutonkin00dipluoft.pdf[2] Nguyễn Bá Diến, Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Sách chuyên khảo, NXB thông tin và Truyền thông, 2015, tr. 308-312[3] http://ict-hcm.gov.vn/tin-tuc;jsessionid=B6AAE49F8545508B4C9B92B452F8564C?chu-quyen-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-thoi-phap-thuoc&post=MTMg2ODA2OTk1NQ[4] Chemillier-Gendreau, Monique (2000) (Bản gốc tiếng Pháp 1996], Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands (Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa), Springer, ISBN 978-9041113818, [5] Journal Officiel de l'Indochine 25 Septempre 1933, trang 7784.[6] Chemillier-Gendreau, Monique (2000) [Bản gốc tiếng Pháp 1996], Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands [Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa], Springer, ISBN 978-9041113818, tr. 46[7] “White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975). Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam. Truy cập ngày 7/9/2012. Lưu trữ bởi WebCite®http://www.webcitation.org/6BiTGZQB).[8] Trần Đăng Đại (1975), “Các văn kiện chính thức xác nhận chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc tới nay”, Tập san Sử Địa, 29 (Sài Gòn: Nhà in Văn Hữu)[9] “Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933)”. Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2012. Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 (http://www.webcitation.org/6BiTGZQB)[10] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quần đảo Trường Sa[11] Hiệp ước San Francisco, https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20136/volume-136-I-1832-English.pdf[12] Foreign Relations of the United States, Diplomatic Paper: The Conferences at Cairo and Teheran 1943, Washington D.C, United States, G.P.O, 1961, pp. 448-449; Lazar Focsaneanu: “Các hiệp ước hòa bình của Nhật Bản”, Niên giám luật quốc tế của Pháp, 1960, tr. 256.[13] Review of International Situation, China Publishing Co, Taipei 1956, pp 22-23.[14] The Conferences at Cairo and Tehran 1943, The Foreign Relations of the United States, Washington D.C, 1961.[15] Monique Chemillier- Gendreau, Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1998, tr.136.[16] Công văn N 5454 của Cao ủy Pháp tại Đông Dương gửi Paris, ngày 3.6.1946. Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, AO 44 - 45, Hồ sơ 214 ( Tiếng Pháp), tr.1.[17] J.P. Ferrier, “Tranh chấp các đảo Hoàng Sa và vấn đề chủ quyền trên các đảo không người ở” ( Tiếng Pháp). Niên giám của Pháp về luật quốc tế, 1975, tr.191[18] Heinzig Dieter, Các đảo tranh chấp trên biển Nam Trung Hoa,Wesbaden, Otto Harrassowith và Viện các vấn đề châu Á ở Hamburg, 1976, tr.35.[19] Nguyễn Quang Ngọc, Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu và sự thật lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, tr. 299[20] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quần đảo Trường Sa[21] Nguyễn, Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), tr. 109[22] Conference for the Conclusion and Signature of the Peace Treaty with Japan, U. N. Treaty Series, Volume 136, p. 46.[23] Decree no.174-NV from the presidency of Ngô Đình Diệm, Republic of Vietnam (VNCH), redistricting the Paracel Islands as part of Quảng Nam Province effective 07-13-1961. Paracels were previously part of Thừa Thiên (Huế) Province since 03-30-1938, when redistricted by the government of French Indochina. Decree dated 07-13-61.[24] “Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc đến trước 30/4/1975 - Kì 3”. Cục Thông tin Đối ngoại (Việt Nam) , 16 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2012. Lưu trữ bởi WebCite® tại http://www.webcitation.org/6BiTGZQB.[25] Tuyên cáo của Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng hòa về hành động gây hấn của Trung Cộng (19.1.1974) http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/tuyenbo_vnch.htm[26] Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa ngày 14 tháng 02 năm 1974). Nguồn: http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/tuyenbo_vnch.htm [27] White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands, Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Saigon, 1975, http://nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/hsts1.htm.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Khang, Nguyen Sinh, Nguyen Thi Hien, Tran Huy Thai, Chu Thi Thu Ha, Nguyen Phuong Hanh, Nguyen Duc Thinh, Nguyen Quang Hieu, and Nguyen Trung Thanh. "Some Biological and Ecological Characteristics of Red Bayberry (Myrica rubra) at Cao Ma Po Commune, Quan Ba District, Ha Giang Province." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 34, no. 3 (September 24, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4768.

Full text
Abstract:
Red bayberry (Myrica rubra (Lour.) Siebold & Zucc.), small trees, evergreen, dioecious, natively grows in evergreen broad-leaved forests at elevation of 1580-1875 m a.s.l., and can survive in low nutrient soil at Cao Ma Po commune, Quan Ba district, Ha Giang province. Some data on morphology, phenology, population structure, natural regeneration and distribution of Red baybery, climatic characteristics, physical and chemical properties of soil, and vegetation structure of forests having Myrica rubra occurrence are presented in this paper. Keywords Red bayberry, Myrica rubra, biology, ecology, conservation, Ha Giang, Vietnam References [1] Lu A. & Bornstein A. J., Myricaceae in Wu Z. Y. & Raven P. H. (eds.). Flora of China Vol. 4, Science Press & Missouri Botanical Garden Press, Beijing & St. Louis, 1999, pp. 275-276.[2] He X. H., Chen L. G., Asghar S. & Chen Y., Red Bayberry (Myrica rubra), a Promising Fruit and Forest Tree in China, Journal of the American Pomological Society, 58(3), 2004, pp. 163- 168.[3] Joyce D., Khurshid T., Liu S., McGregor G., Li J. & Jiang Y., Red Bayberry-A New and Exciting Crop for Australia? An investigation of the potential for commercialisation of Myrica rubra Sieb. and Zucc. (Yang mei) in Australia, RIRDC Publication No. 05/081, 2005, 26 pp. [4] Sharpe R. H. & Knapp F. W., The Straberry tree, Myrica rubra Sieb. and Zucc., Florida State Horticultural Society, 1972, pp. 326-328. [5] Chai C. Y. & Chen Y. F., Introduction of Yangmei Elite Varieties in California, World Journal of Forestry, 5(1), 2016, pp. 1-6.[6] Fang Z. X., Zhang M., Tao G. J., Sun Y. F. & Sun J. C., Chemical composition of clarified bayberry (Myrica rubra Sieb et Zucc.) juice sediment, Journal of Agriculture and Food Chemistry, 54(20), 2006, pp. 7710-7716.[7] Cheng J. Y., Ye X. Q., Chen J. C., Liu D. H. & Zhou S. H., Nutritional composition of underutilized bayberry (Myrica rubra Sieb. et Zucc.) kernels, Food Chemistry, 107(4), 2008, pp. 1674-1680.[8] Joyce D. & Sanewski G., The Commercial Potential of Red Bayberry in Australia, RIRDC Publication No. 10/200, 2010, 36 pp.[9] Zhang X. N., Huang H. Z., Zhao X. Y., Lu Q., Sun C. D., Li X., Chen K. S., Effects of flavonoids-rich Chinese bayberry (Myrica rubra Sieb. et Zucc.) pulp extracts on glucose consumption in human HepG2 cells, Journal of Functional Foods, 14, 2015, pp. 144-153.[10] Tong Y., Zhou X. M., Wang S. J., Yang Y. & Cao Y. L., Analgesic activity of myricetin isolated from Myrica rubra Sieb. et Zucc. leaves, Archives of Pharmacal Research, 2(4), 2009, pp. 527-533. [11] Zhang Y., Zhou X. Z., Tao W. Y., Li L. Q., Wei C. Y., Duan J., Chen S. G. & Ye X. Q., Antioxidant and antiproliferative activities of proanthocyanidins from Chinese bayberry (Myrica rubra Sieb. et Zucc.) leaves, Journal of Functional Foods, 27, 2016, pp. 645-654.[12] Kim H. H., Kim D. H., Kim M. H., Oh M. H., Kim S. R., et al., Flavonoid constituents in the leaves of Myrica rubra Sieb. et Zucc. with anti-inflammatory activity, Archives of Pharmacal Research, 36(12), 2013, pp. 1533-1540.[13] Kuo P. L., Hsu Y. L., Lin T. C., Lin L. T. & Lin C. C., Induction of apoptosis in human breast adenocarcinoma MCF-7 cells by prodelphinidin B-2 3,3'-di-O-gallate from Myrica rubra via Fas-mediated pathway, Journal of Pharmacy and Pharmacology 56(11), 2004, pp. 1399-1406.[14] Sun C. D., Zheng Y. X., Chen Q. J., Tang X. L., Jiang M., Zhang J. K., Li X. & Chen K. S., Purification and anti-tumour activity of cyanidin-3-O-glucoside from Chinese bayberry fruit, Food Chemistry, 131(4), 2012, pp. 1287-1294.[15] Sun C. D., Huang H. Z., Xu C. J., Li X. & Chen K. S., Biological activities of extracts from Chinese bayberry (Myrica rubra Sieb. et Zucc.): A review, Plant Foods for Human Nutrition, 68(2), 2013, pp. 97-106.[16] Langhansova L., Hanusova V., Rezek J., Stohanslova B., Ambroz M., et al., Essential oil from Myrica rubra leaves inhibits cancer cell proliferation and induces apoptosis in several human intestinal lines, Industrial Crops Products ,59, 2014, pp. 20-26.[17] Ambrǒz M., Bousǒvá I., Skarka A., Hanusǒvá V., Králová V., et al., The Influence of Sesquiterpenes from Myrica rubra on the Antiproliferative and Pro-Oxidative Effects of Doxorubicin and Its Accumulation in Cancer Cells, Molecules, 20(8), 2015, pp. 15343-15358.[18] Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyền, Thực Vật Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000, tr. 149-150.[19] Xia N. H., Myricaceae in Hu Q. M. & Wu D. L. (eds.), Flora of Hong Kong Vol. 1, Agriculture, Fisheries and Conservation Department, Hong Kong, 2007, pp. 125-126.[20] Nguyễn Sinh Khang, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Thành Sơn, Xia Nian He & Davidson Christopher, Myrica rubra (Lour.) Siebold & Zucc. (Myricaceae): A useful plant resource in Vietnam, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2017, pp. 226-232. [21] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.[22] Liesner R., Field Techniques Used by Missouri Botanical Garden, 2018, http://www.mobot.org/MOBOT/molib/fieldtechbook/welcome.shtml [23] Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381 - 2 : 2002) về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.[24] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1999.[25] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 2, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2003.[26] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2000.[27] http://www.efloras.org/flora_page.aspx?flora_id=2 [28] http://www.theplantlist.org/[29] http://www.iucnredlist.org/ [30] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách Đỏ Việt Nam. Phần II: Thực vật, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 2007, 612 tr.[31] Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc và Nguyễn Tiến Hiệp, Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr. 45, 48, 120, 121.[32] Averyanov L. V., Lộc P. K., Hiệp N. T. & Harder D. K., Phytogeographic Review of Vietnam and Adjacent Areas of Eastern Indochina, Komarovia, 3, 2003, pp. 1-83.[33] Tsujino R. & Yumoto T., Topography-specific seed dispersal by Japanese macaques in a lowland forest on Yakushima Island, Japan, Journal of Animal Ecology, 78, 2009, pp. 119-125.[34] Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm và Nguyễn Ngọc Bình, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương Đất và Dinh dưỡng đất, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác, 2006, 143 tr.[35] Li Z. L., Zhang S. L. & Chen D. M., Red bayberry (Myrica rubra Sieb. & Zucc.): A valuable evergreen tree fruit for tropical and subtropical areas, Acta Horticulture 321, 1992, pp.112-121.[36] Sasakawa H., 1995: Effect of Frankia Inoculation on Growth and Nitrogen-Fixing Activity of Myrica rubra Seedlings Prepared Aseptically, Soil Science and Plant Nutrition 41(4): 691-698.[37] Tian X. R., Shu L. F. & He Q. T., Selection of fire-resistant Tree Species for Southwestern China, Forestry Studies in China, 3(2), 2001, pp. 32-38.[38] Deng C. N., Pan X. M., Zhang H. Y. & Pan X. L., Fire-resistance of six tree species to fire probed by chlorophyll fluorescence, Journal of Food, Agriculture & Environment, 10(2), 2012, pp. 1329-1333.[39] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb. Nông nghiệp, 2003, 1203 tr.[40] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, tập 3, Nxb. Nông nghiệp, 2005, 1248 tr.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

"Ngoại giao Hồ Chí Minh với Pháp trong những năm 1945-1946: Tiếp cận góc độ khoa học chính trị." Tập chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 4, no. 3b (March 12, 2019): 291–304. http://dx.doi.org/10.33100/tckhxhnv4.3b.nguyenthanhtung.

Full text
Abstract:
Hoạt động ngoại giao của Việt Nam đối với Pháp trong những năm 1945-1946 đã được nhiều tài liệu bàn luận. Tuy nhiên, bài viết sẽ nhìn nhận lại vấn đề này dưới góc độ của khoa học chính trị nhằm góp phần hệ thống hóa và phân tích sâu hơn, toàn diện hơn nữa các vấn đề liên quan tới ngoại giao Hồ Chí Minh với Pháp từ sau Cách mạng Tháng Tám tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946. Cụ thể, bài viết sẽ sử dụng các thuật ngữ và yêu cầu nghiên cứu căn bản đối với lĩnh vực ngoại giao như: Các cấp độ hành vi của Pháp, hệ lợi ích của Pháp tại Việt Nam, tương quan sức mạnh giữa Pháp và Việt Nam; để từ đó có căn cứ dẫn xuất tới những hoạt động ngoại giao rất đặc thù mà Hồ Chí Minh đã đề ra để đối phó với Pháp. Việc phân tích những hoạt động đó qua phương pháp phân tích, tổng hợp, và đánh giá bởi những tiêu chí, yêu cầu cho một nền ngoại giao hiệu quả sẽ làm rõ hơn nữa tài năng đặc biệt của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực ngoại giao. Ngày nhận 07/8/2018; ngày chỉnh sửa 24/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/12/2018
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

THANH HÒA, LÊ. "NHẬN DIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH THÔNG TIN XẤU, ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY." Journal of Science and Technology - IUH 48, no. 6 (September 3, 2021). http://dx.doi.org/10.46242/jst-iuh.v48i6.1342.

Full text
Abstract:
Ngày nay, mạng xã hội (MXH) kết nối con người trên toàn thế giới, rút ngắn không gian, thời gian và thúc đẩy sự giao lưu hợp tác quốc tế, là kho kiến thức phong phú và đa dạng. Những giá trị tích cực của mạng xã hội mang lại là không hề nhỏ trong thời đại công nghệ số. Tuy nhiên, bên cạnh những hữu ích đó, thực tế cho thấy, mạng xã hội còn tồn tại các mặt tiêu cực như sự lan truyền các thông tin bịa đặt, bóp méo sự thật, xuyên tạc vấn đề, “đổi trắng, thay đen”, xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống phá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Những thông tin này được xem là thông tin xấu, độc trên mạng xã hội. Nghiên cứu này nhằm khắc họa bức tranh tổng thể về thực trạng sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trong đó có đối tượng là học sinh, sinh viên Việt Nam, qua đó giúp học sinh, sinh viên nhận diện và phòng tránh các thông tin xấu, độc trên mạng xã hội, tránh bị các thế lực xấu lợi dụng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
11

Hung, Ta Huy. "Innovating Provincial Level Succession Planning in Hoa Binh Province." VNU Journal of Science: Economics and Business 34, no. 4 (December 4, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4184.

Full text
Abstract:
The public administration sector is currently facing numerous internal challenges (e.g. efficiency, effectiveness in public administration) as well as external challenges (e.g. globalization trends, technological revolution...). In order to overcome those challenges, the public administration sector needs to innovate its succession planning for better quality human resources and particularly senior officials. In this study, the author uses quantitative and qualitative research methodology to evaluate the succession planning of the provincial-level leaders in Hoa Binh Province. Based on the data analysis, the author analyzes shortcomings and limitations and proposes recommendations so as to improve the succession planning of the provincial level leaders in Hoa Binh Province. Keywords Succession planning, competence based succession planning framework, innovation of succession planning References [1] Jarrell, K. M., & Pewitt, K. C., “Succession planning in government: Case study of a medium-sized city”, Review of Public Personnel Administration, 27 (2007) 3, 297-309.[2] Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 229-306.[3] Grimm, J. W., “Effective leadership: Making the difference”, Journal of Emergency Nursing, 36 (2010) 1, 74-77.[4] Yukl, G., Leadership in organizations (5th ed.), Upper Saddle Creek, N.J.7 Prentice-Hall, 2002.[5] Bass, B. M., & Stogdill, R. M., Bass & Stogdill's handbook of leadership: Theory, research, and managerial applications, Simon and Schuster, 1990.[6] Nguyễn Khắc Hùng, Kỹ năng lãnh đạo, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.[7] Hướng dẫn số 15- HD/BTCTW về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (Khóa IX) và Kết luận số 24- KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (Khóa XI).[8] Hướng dẫn số 05 xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 và những năm tiếp theo.[9] website: http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/tabid/235/cMenu1/20/cMenu0/155/TopMenuId/155/cMenu/155/stParentMenuId/20/Default.aspx
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
12

Phi, Hoang Tam. "The Implementation of Preventive Detention in Vietnam: A Human Rights Approach." VNU Journal of Science: Legal Studies 35, no. 3 (September 24, 2019). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4237.

Full text
Abstract:
Preventive detention, according to the provisions of the criminal procedure code, is considered to be indispensable in the process of handling criminal cases. In the traditional view, this measure is not only for the purpose of preventing crimes but also to create a favorable condition for the competent authority to conduct criminal proceedings in the process of handling the case. This is a popular view in science and can be seen in the criminal procedure law of socialist countries, including Vietnam. In recent years, the adoption of a rights-based approach in legislation and law enforcement has become recognized more and more by scholars and has changed the perception of preventive detention in criminal proceedings. The result is the birth of provisions on preventive detention based on the respect and protection of detainees’ human rights. This article will focus on analyzing preventive detention under a rights-based approach to provide the readers with a view arising from the need to respect, ensure, protect human rights in criminal proceedings and propose some recommendations on preventive detention on the basis of the human rights-based approach in order to improve the criminal procedure law in Vietnam. Keywords: Rights-based approach, Preventive detention, Detainee, Human rights of detainees. References: [1] Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Tiếp cận dựa trên quyền con người - Lý luận và thực tiễn (Sách chuyên khảo), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.[2] Nguyễn Duy Sơn, Trần Thị Hòe, Tiếp cận dựa trên quyền con người trong hoạch định và thực thi chính sách ở Việt Nam, nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/595-tiep-can-dua-tren-quyen-con-nguoi-trong-hoach-dinh-va-thuc-thi-chinh-sach-o-viet-nam.html.[3] Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam: http://www.un.org.vn/vi/component/docman/doc_details/115-a-human-rights-based-approach- toolkit.html?Itemid=266.[4] APT, Detention Monitoring Tool Factsheet Pre-trial detention Addressing risk factors to prevent torture and ill-treatment, Link: https://apt.ch/en/resources/detention-monitoring-tool-addressing-risk-factors-to-prevent-torture-and-ill-treatment/ (Truy cập lần cuối: 18/07/2019).[5] Trần Quang Tiệp, Về tự do các nhân và biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.[6] Gudmundur Alfredsson & Asjorn Eide (Chủ biên), The Universal Declaration of Human Rights: A Common Standard of Achivement (Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, 1948: Mục tiêu chung của nhân loại), Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Chủ biên bản dịch), NXB. Thanh niên, Hà Nội, 2017[7] Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, Giới thiệu Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.[8] Bùi Kiên Điện, “Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình sự và nguyên tắc nhân đạo”, Tạp chí Luật học, Số 1, 2010.[9] Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về hoạt động tư pháp đối với người vị thành niên năm 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh) theo Nghị quyết 40/33 ngày 29/11/1985 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc.[10] Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb. Chính trị quốc gia, 2015, tr.164.[11] Tập hợp các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị giam hay tù dưới bất kì hình thức nào của Liên Hợp Quốc do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 9/12/1988 theo Nghị quyết số 43/173.[12] Xuân Ân, Còn một số vi phạm trong các trại giam, tạm giữ, Báo Tiền phong (điện tử): https://www.msn.com/vi-vn/news/other/c%C3%B2n-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-vi-ph%E1%BA%A1m-trong-c%C3%A1c-tr%E1%BA%A1i-giam-t%E1%BA%A1m-gi%E1%BB%AF/ar-AAEfrek (Truy cập lần cuối: 05/08/2019).[13] Trần Văn Độ, Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về biện pháp tạm giam, nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/274 (Truy cập lần cuối: 12/10/2017).[14] Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.[15] Lê Minh Tuấn, “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS về tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Số 9, 2008.[16] Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao - Cục Thống kê.[17] Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao - Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù từ các năm 2005 đến 2009, Hà Nội.[18] Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao - Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù từ các năm 2010 đến 2014, Hà Nội.[19] Nguyễn Tiến Tài, Để tránh chuyện tạm giam vô thời hạn, nguồn: http://www2.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Nghien-cuu-Trao-doi/76/325/De-tranh-chuyen-tam-giam-vo-thoi-han.aspx (Truy cập lần cuối: 05/08/2019).[20] Webside: https://danluat.thuvienphapluat.vn/chia-se-bo-luat-to-tung-hinh-su-cac-nuoc-166373.aspx (Truy cập lần cuối: 05/08/2019).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
13

Quan, Nguyen Van. "Contribution to a New Approach of Legal Liability under the Aspect of the General Theory of Law." VNU Journal of Science: Legal Studies 34, no. 1 (March 23, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4138.

Full text
Abstract:
Abstract: In Vietnamese legal science today, legal liability is approached in a negative way that is linked to the violation of law. This approach causes difficulties in acquiring specialized legal knowledge. This paper analyzes the limitations of the traditional approach and proposes a new approach to legal liability. Keywords: Legal responsibility; violation of law; willingness; legal act; legal fact. References 1. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr.397.2. Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2014, Chương XI; Lê Văn Cảm, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, trong Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 537-575.3. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Sđd, tr.398; Lê Văn Cảm, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, Sđd, tr.550.4. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Sđd, tr.395; Lê Văn Cảm, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, Sđd, tr.550.5. Đào Duy Anh, Hán - Việt từ điển giản yếu, Nxb. Văn hóa thông tin, 2013, tr. 716.6. Đỗ Minh Hợp, Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh, Tạp chí Triết học, số12/2007, tr. 27-33.7. Nguyễn Văn Phúc, Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con người, trong: Phạm Văn Đức và các cộng sự, (chủ biên), Công bằng xã hội trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 330-331.8. Cao Minh Công, Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr.43.9. Xem: Christoph Eberhard, “La responsabilité en France: Une approche juridique face à la complexité du monde”, in Edith Sizoo (dir), Responsabilité et cultures du monde. Dialogue autour d’un défi collectif, Éditions Charles Léopold Mayer, Paris, 2008, tr.160.10. Christoph Eberhard, “La responsabilité en France: Une approche juridique face à la complexité du monde”, Sđd, tr.161.11. L B. Curzon, Roman law, London: Macdonald & Evans, 1974, tr.131.12. Eugène GAUDEMET, H. DESBOIS et J. GAUDEMET, Théorie générale des obligations, Paris. Sirey, 1965, tr. 18; Henri, Léon et Jean MAZEAUD, Leçons de droit civil, t. 2, vol. 1. Obligations — Théorie générale, 8e éd., par François CHABAS, Paris, Montchrestien, 1992, tr. 44. Trong “Institutes” (3, 88) của Gaius viết: Nunc transeamus ad obligationes, quarum summa divisio in duas species deducitur: omnis enim obligatio vel ex contractu nascitur, vel ex delicto. Tạm dịch: Bây giờ chúng ta sẽ nói đến nghĩa vụ, trong đó sự phân biệt nền tảng gồm hai nhóm: nghĩa vụ sinh ra từ hợp đồng và nghĩa vụ từ vi phạm pháp luật.13. André Edmond Victor GIFFARD, Robert VILLIERS, Droit romain et ancien droit français — Les obligations, Dalloz, 1958, tr. 10.14. Ngô Huy Cương, Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2008, tr.5-14.15. Robert Joseph POTHIER, Traité des obligations, Paris, Cosse et Marchai, 1821, n° 123, tr.59; François TERRE, Philippe SIMLER et Yves LEQUETTE, Droit civil — Les obligations, 5e éd., Paris, Dalloz. 1993, tr.20.16. Jean Hauser, Objectivisme et subjectivisme dans l’acte juridique, L.G.D.J, 1971, note 5, tr. 27.17. Nigel Foster, German Law & Legal System, Blackstone Press Limited, London, 1993, dẫn theo Ngô Huy Cương, Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ, Sđd.18. Jacques FLOUR et Jean-Luc AUBERT, Les obligations — L'acte juridique, 6e éd., Paris, Armand Colin, 1994, tr.32.19. Xem: Benoî Moore, De l’acte et du fait juridique: un critère de distinction incertain, Revue juridique Thémis, n277/1997, tr.281—309.20. Jacques GHESTIN, Gilles GOUBEAUX et Muriel FABRE-MAGNAN, Traité de droit civil — Introduction générale, T éd., Paris, L.G.D.J., 1994, tr. 137 ; Nicole CATALA, La nature juridique du payment Paris, L.G.D.J., 1961, tr.26; Gérard CORNU, Vocabulaire juridique, 2 éd., Paris, PUF, 1990, Các từ “Acte”, “fait” et “volonté”.21. Mircea DURMA, La notification de la volonté: Rôle de la notification dans la formation des actes juridiques, Paris, Sirey, 1930, tr. 9.22. Jacques MARTIN DE LA MOUTTE, L'acte juridique unilatéral : essai sur sa notion et sa technique en droit, Paris, Sirey. 1951.23. Jacques MARTIN DE LA MOUTTE, Sđd., note 36, tr.26.24. Grégoire Forest, Essai sur la notion d'obligation en droit privé, Dalloz, 2012, tr.15 ; J. Hauser, Dictionnaire de la culture juridique, dir. D. Alland et S. Rials, Lamy-PUF, 2013, tr.9.25. Jacques MARTIN DE LA MOUTTE, Sđd., note 36, tr.27.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
14

Ha, Nguyen Thi Vinh, and Luong Thi Yen. "Saving Cost of Illness Thanks to Changes Of Ceramic Production Fuel in Bat Trang Village." VNU Journal of Science: Economics and Business 34, no. 4 (December 4, 2018). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4186.

Full text
Abstract:
The paper presents economic value of environmental benefit thanks to cleaner production, via the reduction of cost of illness when fuel for production changed from coal to gas in Bat Trang ceramic village, Hanoi in 2008-2018. The results show that the saved cost is 40 billion dongs per year. On individual level, the average gain is 3.5 million dongs/year. This savings is enough for building new ovens in 3 years. In addition, the producers get higher profit due to fuel savings and better product quality and higher production volume. This is a good evidence that cleaner production brings both economic and social gains. Keywords Cleaner production, cost of illness, Bat Trang ceramic village References [1] Nguyễn Văn Hiến, “Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 4 (2012), 39-41.[2] Minh Phú, “Bát Tràng có 1.150 lò nung gốm”, Báo mới.com (ngày 9/4/2018).[3] Nguyễn Văn Hợi, “Báo cáo về thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo môi trường tại làng nghề truyền thống xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm”, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm, 2017.[4] Trương Quang Hải, Ngô Trà Mai, Nguyễn Hồng Trang, “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ đến môi trường làng nghề”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.XX. S6 4PT (2004), 34-43.[5] Vũ Hoàng Hoa, Phan Văn Yên, “Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại các làng nghề mây tre đan tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thủy lợi và Môi trường, S. 22 (2008), 33–40.[6] Đề tài KC.08.09, “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam”, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2003.[7] Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2017). “Báo cáo hiện trạng môi trường và sức khỏe xã Bát Tràng”.[8] Barbosa, J. P., Ferreira-Magaslhães, M., Sá-Sousa, A., Azevedo, L. F., & Fonseca, J. A., “Cost of asthma in Portuguese adults: A population-based, cost-of-illness study”, Revista Portuguesa de Pneumologia (English Edition), (xx) (2017), http://doi.org/10.1016/j.rppnen.2017.07.003.[9] Jo, C., “Cost-of-illness studies: concepts, scopes, and methods”, Clinical and Molecular Hepatology, 20 (2014), 327, http://doi.org/10.3350/cmh.2014.20.4.327[10] Schelling, T.C., “The Life You Save May Be Your Own”, in Chase, S.B., ed., Problems in Public Expenditure Analysis (1968), Washington, D.C.: The Brookings Institution.[11] Dagenais, S., Caro, J., & Haldeman, S., “A systematic review of low back pain cost of illness studies in the United States and internationally”, Spine Journal, 8 (2008), 8-20, http://doi.org/10.1016/j.spinee.2007.10.005[12] Hodgson, T. a, & Meiners, M. R., “Cost-of-illness methodology: a guide to current practices and procedures”, The Milbank Memorial Fund Quarterly. Health and Society, 60 (1982), 429-462, http://doi.org/10.2307/3349801[13] Tu, H. A. T., Woerdenbag, H. J., Riewpaiboon, A., Kane, S., Le, D. M., Postma, M. J., & Li, S. C., “Cost of Illness of Chronic Hepatitis B Infection in Vietnam”. Value in Health Regional Issues, 1 (2012), 23-28, http://doi.org/10.1016/j.vhri.2012.03.008[14] Tarricone R., “Cost-of-illness analysis: what room in health economics?”, Health Policy, 77 (2006), pp. 51-63.[15] Angelis, A., Tordrup, D., & Kanavos, P., “Socio-economic burden of rare diseases: A systematic review of cost of illness evidence”, Health Policy, 119(2015), 964-979, http://doi.org/10.1016/j.healthpol.2014.12.016.[16] Malzberg, B., “Mental Illness and the Economic Value of Man”. Mental Hygiene 34 (1950), 582-591.[17] Rice, Dorothy P., “Estimating the cost of illness”, American Journal of Public Health and the Nations Health, 57 (1967), 3, 424-440.[18] World Health Organization, “WHO guide to identifying the economic consequences of disease and injury”, 2009.[19] Larg, A., & Moss, J. R., “Cost-of-illness studies: A guide to critical evaluation”. PharmacoEconomics, 29 (2011), 653-671, http://doi.org/10.2165/11588380-000000000-00000[20] Mishan, E.J., “Evaluation of Life and Limb: A Theoretical Approach”. Journal of Political Economy, 79 (1971), 687-705.[21] Phạm Đình, “Bát Tràng phấn đấu chuyển đổi hoàn toàn lò nung bằng than sang lò gas”, Báo cáo Tổng cục Môi trường, 2011.[22] Phạm Thu Hằng, “Người dân Bát Tràng với việc phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề”, Tạp chí Di sản văn hóa phi vật thể, 56 (2016), 73-76.[23] Accordini, S., Corsico, A. G., Braggion, M., Gerbase, M. W., Gislason, D., Gulsvik, A., De Marco, R., “The Cost of Persistent Asthma in Europe: An International Population-Based Study in Adults”, International Archives of Allergy and Immunology, 160 (2013), 93-101, http://doi.org/10.1159/000338998.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
15

Giao, Vu Cong, and Hoang Thi Bich Ngoc. "Ensuring Justice for People With Intellectual Disabilities in Criminal Procedure." VNU Journal of Science: Legal Studies 35, no. 2 (June 24, 2019). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4193.

Full text
Abstract:
The paper analyses the conditions for guaranteeing justice for people with intellectual disabilities. As argued by the authors, justice is a highly generalized category, reflecting the combined value system, relating to social morality, politics, law and the operation of the state apparatus. A person who wants access to justice must understand and apply the whole of factors such as the legal system and law enforcement institutions. Meanwhile, people with intellectual disabilities are those with special cognitive disabilities, making it difficult for them to understand and apply the stated factors. This requires that in addition to their own efforts, they need to have the support of the state, society and family to ensure access to justice. Access justice is a very important right of people with disabilities. Ensuring access to justice in criminal proceedings is to ensure their rights, benefits, and dignity as a vulnerable group of people in society. Keywords: Disable, intellectual disabilities, justice, criminal proceeding. References: [1] Henry Campbell Black M.A. St.Paul, Minn, Từ điển Luật Black (Black’s Law Dictionary), Nxb West Publishing Co, p.447, 1983. [2] Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, (1999) 210. [3] Nguyễn Lân, Từ và ngữ Tiếng Việt, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, 2006.[4] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, (2016) 114.[5] http://www.who.int/topics/disabilities/en/.[6] Mary Lowth, Nghiên cứu chung về khuyết tật nhận thức (General Learning Disability), The Information Standard (2016). https://patient.info/doctor/general-learning-disability. [7] Harkin, Báo cáo số 111-244 về Luật ROSA (Report 111-244 on ROSA’S LAW), Washington D.C (2010) 3.https://www.gpo.gov/fdsys/pkg/CRPT-111srpt244/pdf/CRPT-111srpt244.pdf.[8] Sách Trắng về sức khỏe và chăm sóc xã hội cho người bị khuyết tật về trí tuệ năm 2001 (The 2001 White Paper on the health and social care of people with learning disabilities). [9] Chỉ số IQ có thang điểm trung bình là 100, hầu hết mọi người có IQ từ 85 đến 115. Một người được xác định có khả năng cao bị thiểu năng trí tuệ nếu chỉ số IQ của họ thấp hơn từ 70 đến 75.[10] Nghiên cứu về Gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2013 (Global Burden of Disease Study 2013), Collaborators, (2015).https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4561509/.[11] Hiệp Hội tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association), Cẩm nang chẩn đoán và thống kê về rối loạn tâm thần 14 (Diagnostic and Statistical manual for mental disorders 14), 2d ed., 1968.[12] Nguyễn Ngọc Chí, Công lí và quyền tiếp cận công lí: Những vấn đề lí luận, thực tiễn, NXB Hồng Đức, (2018) 176. [13] William Penn, Những loài trái cây cô đơn (Some Fruits of Solitude), Headley Brothers Pub., (1905) 86.https://archive.org/stream/somefruitssolit00penngoog#page/n9/mode/1up.[14] Adrian Zuckerman, Khủng hoảng trong tư pháp, từ khủng hoảng tư pháp dân sự: các quan điểm so sánh (Justice in Crisis, from Civil Justice in Crisis: Comparative Perspectives of Civil Procedure), Oxford University Press, 1999.[15] Trần Thái Dương (2018), Công lí và Quyền tiếp cận công lí: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Hồng Đức, ( 2018) 372. [16] Nguyên tắc 6, Tuyên bố về Quyền của người bị thiểu năng trí tuệ của Liên Hợp quốc. [17] Nguyên tắc 7, Tuyên bố về Quyền của người bị thiểu năng trí tuệ của Liên Hợp quốc.[18] Paul R. Friedman (1977), Quyền con người và quyền luật pháp của người bị thiểu năng trí tuệ (Human and Legal rights of mentally retarded persons), International Journal of Mental Health. (1977) 50-72. DOI: 10.1080/00207411.1977.11448756. [19] Tổ công tác của Văn phòng Tổng thống nghiên cứu về thiểu năng trí tuệ (The Task Force on Law of the President’s Panel on Mental Retardation), 1963.[20] Tổ chức Justice được thành lập năm 1957 bởi một nhóm các nhà luật gia hàng đầu để thúc đẩy pháp quyền và quản trị công bằng. Justice trở thành thành viên của Ủy ban luật gia quốc tế (International Commission of Jurists) của Vương Quốc Anh với sự tham gia của tất cả thành viên của các Đảng. [21] Đường dẫn Bản báo cáo:https://2bquk8cdew6192tsu41lay8t-wpengine.netdna-ssl.com/wp-content/uploads/2017/11/JUSTICE-Mental-Health-and-Fair-Trial-Report-2.pdf. [22] Tổng cục Thống kê, Điều tra quốc gia về người khuyết tật, (2016)https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=460&idmid=5&ItemID=19054.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography