Academic literature on the topic 'Phổ kế alpha'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Phổ kế alpha.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Phổ kế alpha"

1

Viện, Hoàng Anh. "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh dựa trên cảm nhận của nhân viên công ty du lịch trong bối cảnh hội nhập TPP." KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 13, no. 3 (June 7, 2020): 61–79. http://dx.doi.org/10.46223/hcmcoujs.econ.vi.13.3.1512.2018.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm xác định mối quan hệ giữa nhận thức CSR của nhân viên đối với tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh trong ngành du lịch. Số liệu được thu thập từ 336 nhân viên của các doanh nghiệp du lịch thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Các phương pháp thống kê so sánh, mô tả, tổng hợp; kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được dùng để giải thích dữ liệu. Kết quả cho thấy cả 4 yếu tố: cảm nhận của nhân viên về trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm từ thiện đều có tác động tích cực đến tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh. Ngoài ra, tài sản thương hiệu có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh. Nghiên cứu cũng đưa ra một số gợi ý chính sách cho các nhà quản lý công ty du lịch trong việc nâng cao các hoạt động trách nhiệm xã hội của mình.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Jet T, Cariaga. "KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÔNG NAM PHILIPPINES KHU VỰC XI: ĐỀ XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP CƠ BẢN." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 6, no. 19 (January 27, 2021): 22–27. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2020/423.

Full text
Abstract:
Nhu cầu chuẩn bị sẵn sàng khẩn cấp về thiên tai tại các cơ sở giáo dục đại học đã trở nên rõ ràng. Sinh viên đại học ngày càng dễ bị ảnh hưởng bởi tác động tiêu cực của thiên tai do thiếu kinh nghiệm và tiếp tục phụ thuộc vào người khác. Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu khả năng ứng phó với thiên tai của học sinh và xây dựng chương trình can thiệp cần thiết để đạt được khả năng chống chịu với thiên tai. Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả sử dụng mô hình Đầu vào - Quy trình - Đầu ra được thực hiện tại Đại học Đông Nam Philippines tại ba cơ sở của trường ở Vùng XI, đó là: Obrero, Mintal và Tagum-Mabini. Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, 358 sinh viên được xác định là một phần của những người trả lời nghiên cứu. Một bảng câu hỏi khảo sát do nhà nghiên cứu thực hiện sử dụng thang điểm Likert 5 điểm đã được sử dụng, đã được xác thực và thử nghiệm với kết quả Cronbach alpha là 0,943. Kết quả cho thấy hầu hết những người được hỏi trong độ tuổi 19-20, là nữ, đến từ Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Cơ sở Obrero. Mức độ chuẩn bị sẵn sàng cho thiên tai nói chung là cao với mức trung bình là 3,50, các sinh viên đã chuẩn bị cao cho trận động đất với mức trung bình là 3,65 và chuẩn bị vừa phải khi cháy ở mức 3,21. Khuyến nghị nên lồng ghép công tác phòng ngừa thiên tai vào các chương trình NSTP và tiến hành các cuộc hội thảo về thiên tai.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

XUÂN KIÊN, PHẠM, and QUÁCH NỮ PHÚC VƯƠNG. "TÁC ĐỘNG CỦA BẢO CHỨNG THƯƠNG HIỆU DÙNG NGƯỜI NỔI TIẾNG LÊN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG - MỘT NGHIÊN CỨU TRONG NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG NHANH TẠI TP.HCM." Journal of Science and Technology - IUH 46, no. 04 (February 2, 2021). http://dx.doi.org/10.46242/jst-iuh.v46i04.653.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này phân tích tác động của bảo chứng thương hiệu của người nổi tiếng lên thái độ đối với thương hiệu và ý định mua hàng tiêu dùng nhanh (FMCG - Fast Moving Consumer Goods) của khách hàng tại Tp.HCM. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu chính thức định lượng. Kết quả đánh giá độ tin cậy cho thấy cả 9 thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 9 nhân tố được trích ra. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy các thang đo đều đạt tính đơn hướng, đạt độ giá trị hội tụ, đạt độ tin cậy và đạt độ giá trị phân biệt. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu 311 mẫu cho thấy cả 7 yếu tố là sự đáng tin, tính chuyên môn, sự hấp dẫn, sự tương đồng, sự yêu thích, sự quen thuộc và sự phù hợp của người nổi tiếng đều có tác động tích cực lên thái độ của khách hàng đối với thương hiệu và đồng thời thái độ của khách hàng đối với thương hiệu cũng có tác động tích cực lên ý định mua. Kết quả từ nghiên cứu này, ngoài những đóng góp về mặt lý thuyết thì còn có ý nghĩa thực tiễn đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh trong việc hiểu rõ tác động của bảo chứng thương hiệu dùng người nổi tiếng lên thái độ đối với thương hiệu và ý định mua của khách hàng, để từ đó có kế hoạch tiếp thị và kế hoạch kinh doanh hiệu quả hơn.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

XUÂN KIÊN, PHẠM, and NGUYỄN TRẦN QUỐC KHANH. "CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ." Journal of Science and Technology - IUH 46, no. 04 (February 3, 2021). http://dx.doi.org/10.46242/jst-iuh.v46i04.658.

Full text
Abstract:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công dự án trong lĩnh vực sản xuất của các doanh nghiệp ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Mô hình nghiên cứu đề xuất 8 yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án sản xuất bao gồm sứ mệnh dự án, hỗ trợ quản lý cấp cao, lập kế hoạch dự án, tham khảo ý kiến khách hàng, năng lực nhân sự, công việc kỹ thuật, truyền thông và giải quyết vấn đề. Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước là nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu chính thức định lượng. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính ngoài việc hiệu chỉnh nội dung các thang đo, thì có bổ sung 1 biến quan sát vào thang đo công việc kỹ thuật. Nghiên cứu đã thu thập 203 mẫu từ các nhà quản lý/điều hành, kỹ sư điều hành và nhân viên văn phòng dự án mà đã từng tham gia các dự án sản xuất. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy có 9 nhân tố được trích ra với 30 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy các thang đo đều đạt tính đơn hướng, giá trị hội tụ, độ tin cậy tổng hợp và giá trị phân biệt. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy chỉ có mối quan hệ giữa hỗ trợ quản lý cấp cao và sự thành công của dự án là không được ủng hộ, các mối quan hệ còn lại đều được ủng hộ. Bên cạnh ý nghĩa lý thuyết, kết quả này cũng góp phần giúp cho các nhà quản lý dự án nhận biết được những yếu tố nào có tác động tích cực đến sự thành công của các dự án trong lĩnh vực sản xuất, để từ đó có các chính sách quản lý hiệu quả hơn trong việc quản lý dự án.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Dissertations / Theses on the topic "Phổ kế alpha"

1

Nguyen, Thi Cam Ha. "Etude du radon et du thoron par collection électrostatique et par spectrométrie gamma dans le cadre de l’expérience NEMO de décroissance double bêta." Thesis, Bordeaux 1, 2010. http://www.theses.fr/2010BOR14199/document.

Full text
Abstract:
Ce travail s’insère dans le cadre de l’expérience NEMO cherchant à mettre en évidence une radioactivité extrêmement rare : la double désintégration bêta sans émission de neutrino et par suite d’obtenir des informations sur la nature Dirac-Majorana et sur la masse du neutrino. La particularité de cette expérience actuellement en fin de prise de données au Laboratoire Souterrain de Modane est l’extrême rareté du signal recherché (T1/2 > 1024 ans, quelques événements par an). Il s’ensuit donc des conditions très contraignantes sur toutes les composantes du bruit de fond, et parmi celles-ci sur les niveaux de radon et de thoron. Après quelques rappels sur les propriétés du radon et du thoron et leur influence sur les données de l’expérience NEMO, ce travail de thèse a porté sur la détection de ces gaz radioactifs par la technique de collection électrostatique des descendants sur la surface d’une diode silicium et la détection des alpha émis. Nous avons montré que les rendements de détection sont fortement influencés par les conditions expérimentales et que le niveau de radon pouvait être contrôlé actuellement au niveau du mBq/m3. Une série des mesures de spectrométrie gamma nous a permis de comprendre l’origine du bruit de fond du détecteur de radon, et ainsi d’envisager dans l’avenir un gain en sensibilité en augmentant le volume de détection et en effectuant une sélection très poussée des matériaux non radioactifs. Par contre, pour le thoron, qui n’avait jamais été étudié jusqu’à présent, les efficacités de détection sont très faibles à cause des périodes courtes mises en jeu. Un monitorage continu du thoron dans le gaz de NEMO est donc exclu, ce qui souligne l’importance pour l’expérience NEMO que le dispositif expérimental puisse contrôler son propre bruit de fond
This work is part of the NEMO (Neutrino Ettore Majorana Observatory) experiment that is looking for an extremely rare radioactivity: the double beta decay without neutrino emission. Such process could prove the Majorana nature of the neutrino and could give an estimation of its absolute mass. The particularity of this experiment, currently running in the Modane underground laboratory (LSM), is the extreme weak signal (for T1/2 ~ 1024 years, a few events per year). It requires therefore very stringent conditions on all components of the background among which the level of radon and thoron activity. After a reminding of the general properties of radon and thoron as well as their influence on the NEMO data, this thesis focuses on the detection of these radioactive gases using the technique of electrostatic collection. The radon and/or the thoron daughters are collected by an electrostatic field on the surface of a silicon diode, where their characteristic alphas are detected. We have shown that the detection efficiencies are strongly influenced by the experimental conditions and that sensitivity around 1 mBq/m3 can be achieved for the radon in a gas. A series of measures through low background gamma spectrometer allowed us to understand the origin of the radon background, and thus showing that better sensitivity could be obtained by increasing the detection volume and by carrying out a strict selection of non-radioactive materials. For the thoron gas, which had never been studied before, the detection efficiencies have been found very low as a consequence of the short periods involved. Therefore, a continuous monitoring of the level of thoron in the NEMO gas is excluded, which underlines the importance for the NEMO experimental device to be able to control its own background
Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ thí nghiệm NEMO, hiện đang trong những bước lấy số liệu cuối cùng tại phòng thí nghiệm ngầm Modane, nhằm ghi nhận phân rã bêta kép không kèm theo phát xạ neutrino, để từ đó chứng minh bản chất Majorana của hạt neutrino và cho phép ước lượng khối lượng tuyệt đối của hạt này. Phân rã này, nếu thật sự tồn tại, là loại phân rã cực hiếm (T1/2 > 1024 năm, tương đương với vài tín hiệu ghi nhận được mỗi năm). Vì thế, nó đòi hỏi những điều kiện rất gắt gao đối với mọi thành phần cấu thành nên phông nền bức xạ, trong đó bao gồm hoạt độ của radon và thoron. Sau khi nhắc lại những tính chất cơ bản của radon và thoron, cũng như ảnh hưởng của chúng tới số liệu của NEMO, bản luận văn tập trung vào việc đo hoạt độ của hai khí phóng xạ này bằng cách thu nhận các hạt nhân con của chúng thông qua trường tĩnh điện, tiếp đó ghi nhận các hạt alpha phát ra tại bề mặt một đi-ốt silic. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng hiệu suất đo phụ thuộc vào nhiều điều kiện thực nghiệm, và thiết bị này cho phép chúng tôi kiểm soát khí radon ở mức mBq/m3. Một lọat các phép đo với phổ kế gamma đã giúp chúng tôi hiểu được căn nguyên phông nền bức xạ của thiết bị, và từ đó dự kiến có thể cải thiện độ nhạy của thiết bị bằng cách tăng thể tích đo và chọn lọc các loại vật liệu có độ phóng xạ thấp. Tuy nhiên, với khí thoron, vốn vẫn chưa được nghiên cứu kỹ cho tới hiện nay, hiệu suất đo được là rất nhỏ do chu kỳ bán rã quá ngắn của các hạt nhân liên quan. Vì vậy, việc theo dõi thoron trong khí ga của NEMO đã bị loại trừ, đồng nghĩa với việc khẳng định tầm quan trọng của việc kiểm soát phông nền bức xạ thoron của chính thiết bị ghi nhận bêta kép trong thí nghiệm NEMO
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Nguyen, Thi Cam Ha. "Etude du radon et du thoron par collection électrostatique et par spectrométrie gamma dans le cadre de l'expérience NEMO de décroissance double bêta." Phd thesis, 2010. http://tel.archives-ouvertes.fr/tel-00658985.

Full text
Abstract:
Ce travail s'insère dans le cadre de l'expérience NEMO cherchant à mettre en évidence une radioactivité extrêmement rare : la double désintégration bêta sans émission de neutrino et par suite d'obtenir des informations sur la nature Dirac-Majorana et sur la masse du neutrino. La particularité de cette expérience actuellement en fin de prise de données au Laboratoire Souterrain de Modane est l'extrême rareté du signal recherché (T1/2 > 1024 ans, quelques événements par an). Il s'ensuit donc des conditions très contraignantes sur toutes les composantes du bruit de fond, et parmi celles-ci sur les niveaux de radon et de thoron. Après quelques rappels sur les propriétés du radon et du thoron et leur influence sur les données de l'expérience NEMO, ce travail de thèse a porté sur la détection de ces gaz radioactifs par la technique de collection électrostatique des descendants sur la surface d'une diode silicium et la détection des alpha émis. Nous avons montré que les rendements de détection sont fortement influencés par les conditions expérimentales et que le niveau de radon pouvait être contrôlé actuellement au niveau du mBq/m3. Une série des mesures de spectrométrie gamma nous a permis de comprendre l'origine du bruit de fond du détecteur de radon, et ainsi d'envisager dans l'avenir un gain en sensibilité en augmentant le volume de détection et en effectuant une sélection très poussée des matériaux non radioactifs. Par contre, pour le thoron, qui n'avait jamais été étudié jusqu'à présent, les efficacités de détection sont très faibles à cause des périodes courtes mises en jeu. Un monitorage continu du thoron dans le gaz de NEMO est donc exclu, ce qui souligne l'importance pour l'expérience NEMO que le dispositif expérimental puisse contrôler son propre bruit de fond.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography