Academic literature on the topic 'Quó̂c hội'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Quó̂c hội.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Quó̂c hội"

1

Nguyễn, Thị Kim Ngân. "<span>Quản l&iacute; hoạt động c&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội h&oacute;a gi&aacute;o dục ở c&aacute;c trường tiểu học th&agrave;nh phố Long Xuy&ecirc;n, tỉnh An Giang</span>." Dong Thap University Journal of Science 12, no. 03S (November 2, 2023): 222–31. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.12.03s.2023.1162.

Full text
Abstract:
Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhằm huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, tạo nên mối liên hệ giữa hoạt động giáo dục và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển của xã hội. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục ở trường phổ thông, đặc biệt là ở các trường tiểu học sẽ giúp khắc phục những khó khăn trong quá trình phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục. Bài viết đưa ra những đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Từ đó, đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang trong thời gian tới.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Thắng, Nguyễn Toàn, Hoàng Văn Tuấn, and Nguyễn Văn Hoàng. "Hiệu quả của tiêm thuốc tê ngắt quãng theo chương trình vào khoang ngoài màng cứng trong giảm đau chuyển dạ." Tạp chí Nghiên cứu Y học 178, no. 5 (June 20, 2024): 179–87. http://dx.doi.org/10.52852/tcncyh.v178i5.2424.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả của tiêm ngắt quãng theo chương trình (PIEB) và truyền liên tục (CEI) thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện Bạch Mai. Từ tháng 4 - 12/2022, 60 sản phụ chuyển dạ được gây tê ngoài màng cứng và phân ngẫu nhiên vào nhóm P (n = 30, dùng PIED) và nhóm C (n = 30, dùng CEI). Điểm đau, số liều giải cứu, tổng liều thuốc tê, ảnh hưởng lên vận động và mức độ hài lòng của mẹ và điểm Apgar được ghi nhận. Kết quả, điểm đau VAS đều dưới 4 và tương đương nhau ở hai nhóm trong quá trình chuyển dạ, tuy nhiên tỉ lệ cần liều giải cứu ở nhóm P ít hơn nhóm C (20% so với 40%, p < 0,05). Ảnh hưởng lên điểm Bromage ở mẹ và điểm Apgar của sơ sinh là tương đương nhau. Tỷ lệ sản phụ rất hài lòng ở nhóm P cao hơn đáng kể so với nhóm C (90% vs 60%, p < 0,05). Kết luận, PIEB là phương thức mang lại hiệu quả giảm đau tốt, ít phải can thiệp chỉnh liều và tăng sự hài lòng cho sản phụ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Tôn, Mạnh Cường, Việt Bình Trương, and Tuấn Bình Nguyễn. "Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang linh quế truật cam - nhị trần thang trên lâm sàng." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 35, no. 2 (March 10, 2021): 52–58. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v35i2.139.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của viên nang LQTCT-NTT trên hội chứng RLLPM tiên phát ở người béo phì đơn thuần độ I, II. Đối tượng và phương pháp: 90 bệnh nhân béo phì tiên phát độ 1,2 (gồm hai thể đàm thấp nội trở và tỳ thận dương hư), uống LQTCT- NTT 500mg, 08 viên/ngày trong 45 ngày liên tục. Kết quả và kết luận: Viên nang LQTCT – NTT, 500mg, uống 8 viên/ngày, liên tục trong 45 ngày có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu tiên phát ở người béo phì đơn thuần độ I, II: Làm giảm rõ rệt các chỉ số lipid máu TC giảm 21,19% (p< 0,0001), TG giảm 25,38% (p<0,05), LDL-C giảm 16,36% (p < 0,005), Non HDL-C giảm 28,80% (p< 0,001), tăng HDL-C 9,2% (p <0,001); BMI giảm 5% so với trọng lượng ban đầu (p< 0,05). Cải thiện rõ rệt các biểu hiện chứng đàm thấp nội trở và tỳ thận dương hư theo phân thể của YHCT. Hiệu quả điều trị thể tỳ thận dương hư có xu hướng tốt hơn thể đàm trọc nội trở, tuy nhiên không có sự khác biệt (p > 0,05).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Nguyễn, Việt Thống. "<span>Nhận diện những &acirc;m mưu thủ đoạn chống ph&aacute; của c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch tr&ecirc;n Internet v&agrave; mạng x&atilde; hội tại Đảng uỷ khối c&aacute;c cơ quan tỉnh Đồng Th&aacute;p</span>." Dong Thap University Journal of Science 12, no. 9 (December 7, 2023): 106–11. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.12.9.2023.1206.

Full text
Abstract:
Internet và mạng xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của mọi người, trong đó có đội ngũ cán bộ, đảng viên và đoàn viên Khối các cơ quan tỉnh Đồng Tháp. Nhận diện những âm mưu và thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên Internet và mạng xã hội là rất quan trọng để bảo vệ tư tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch của mỗi cấp uỷ, tổ chức đảng và tổ chức chính trị - xã hội. Mỗi cá nhân tham gia hoạt động trên môi trường Internet, mạng xã hội, nhất là cán bộ, đảng viên cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng nhận diện được những quan điểm sai trái, âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch nhằm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng để có những biện pháp đấu tranh, bảo vệ một cách vững chắc. Trong thời gian qua, Đảng uỷ Khối đã chủ động nghiên cứu, nhận diện những thông tin sai trái, thù địch trên internet, mạng xã hội và triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm, sai trái thù địch, bảo đảm ổn định về mặt tư tưởng, an tâm công tác, phấn đấu thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên trong Khối.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Nguyễn, Minh Luân, and Thành Tấn Nguyễn. "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO ĐỒNG THỜI DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC VÀ CHÉO SAU KHỚP GỐI BẰNG GÂN HAMSTRING VÀ GÂN MÁC DÀI TỰ THÂN." Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, no. 59 (May 31, 2023): 93–100. http://dx.doi.org/10.58490/ctump.2023i59.1627.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Đứt đồng thời cả hai dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau khớp gối là tổn thương nặng. Phẫu thuật tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo là vô cùng quan trọng nhằm phục hồi lại chức năng khớp gối và tránh tổn thương thứ phát. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau khớp gối bằng gân Hamstring và gân mác dài tự thân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 24 bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau được phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời từ tháng 03/2021-09/2022 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Kết quả: Điểm Lysholm trung bình sau mổ là 88,3 điểm (31-95) với tỷ lệ rất tốt và tốt chiếm 87,5%, trung bình 8,33% và 4,17% kết quả xấu. Kết quả theo thang điểm IKDC là 04 bệnh nhân loại A, 16 bệnh nhân loại B, 03 bệnh nhân loại C và 01 bệnh nhân loại D. Mức độ hài lòng theo thang điểm NRS là 75% bệnh nhân rất hài lòng, 25% bệnh nhân hài lòng và không có bệnh nhân không hài lòng. Kết luận: Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân Hamstring và gân mác dài tự thân an toàn, hiệu quả và cải thiện đáng kể chức năng khớp gối so với trước mổ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Phạm, Minh Thiên, Hữu Nhân Kha, and Cẩm Liên Trần. "NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THANG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI BỆNH HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH ĐẾN PHÒNG KHÁM TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2022 – 2023." Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, no. 64 (September 30, 2023): 180–85. http://dx.doi.org/10.58490/ctump.2023i64.1968.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Hội chứng ruột kích thích là bệnh lý lành tính, tuy nhiên những triệu chứng đường tiêu hóa lại diễn ra dai dẳng kéo dài, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu, gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ và các thể bệnh ở người bệnh có hội chứng ruột kích thích. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh có hội chứng ruột kích thích theo thang điểm IBS-QoL trước và sau điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và tiến cứu trên 110 bệnh nhân đến khám tại phòng khám Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Cà Mau từ năm 2022 đến năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích đến khám tại phòng khám tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Cà Mau là 68,2% với tỷ lệ các thể bệnh IBS-D, IBS-C, IBS-M, IBS-U lần lượt là 29,3%; 29,3%; 28% và 13,4%. Sau điều trị điểm chất lượng cuộc sống IBS-QoL mức khá và tốt từ 6,7% tăng lên 98,7%. Kết luận: Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích đến khám tại phòng khám tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Cà Mau chiếm tỷ lệ khá cao, đồng thời các thể bệnh IBS-D, IBS-C, IBS-M có tỷ lệ tương đương nhau. Sau điều trị chất lượng cuộc sống bệnh nhân được cải thiện đáng kể.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Nguyễn, Hữu Đức, Anh Tiến Hoàng, Duy Hà Bùi, Nhật Nguyễn, Cao Sang Phan, and Văn Khánh Nguyên Trương. "Kết quả đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu ở người bệnh hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị." Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, no. 106 (August 1, 2023): 56–64. http://dx.doi.org/10.58354/jvc.106.2023.480.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ đạt các mục tiêu kiểm soát mỡ máu trên bệnh nhân hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành qua da và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 bệnh nhân từng bị hội chứng vành cấp đã được can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, tái khám và theo dõi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị sau hội chứng vành cấp từ 3 đến 24 tháng. Kết quả: Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C <1,4 mmol/l ở các đối tượng nghiên cứu là 36,8%, tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu giảm >50% so với thời điểm nhập viện là 36,8%. Có 24,8% bệnh nhân có LDL-C giảm >50% so với thời điểm nhập viện và đạt mức <1,4 mmol/l theo khuyến cáo. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa statin cường độ cao và trung bình đến kết quả đạt mục tiêu LDL-C trên lâm sàng. Ở nhóm bệnh nhân không đạt mục tiêu LDL-C với statin đường độ cao, kết hợp thêm ezetimibe giúp 19,2% đạt được mục tiêu. Bệnh nhân đái tháo đường có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn (33.8%) so với không có đái tháo đường (19,3%) với p <0,05. Tỷ lệ đạt mục tiêu Non-HDL <2,2 mmol/l và Triglycerid <1,7 mmol/l lần lượt là 70,3% và 60,5%. Mặc dù có những hạn chế, nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C theo khuyến cáo vẫn còn thấp trong thế giới thực.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Trần, Viết An, Minh Nghĩa Bùi, Tân Tố Anh Lê, Anh Tiến Hoàng, Thúy Quyên Nguyễn, and Lâm Thái Bảo Trần. "Hiệu quả kiểm soát nồng độ LDL-Cholesterol bằng Rosuvastatin 10mg kết hợp Ezetimibe 10mg so với Rosuvastatin 20mg đơn thuần ở người bệnh có hội chứng động mạch vành mạn: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đơn có đối chứng." Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, no. 106 (August 1, 2023): 41–50. http://dx.doi.org/10.58354/jvc.106.2023.478.

Full text
Abstract:
Đặtt vấn đề: Nhiều nghiên cứu về sự kết hợp điều trị giữa rosuvastatin và ezetimibe trên đối tượng bệnh động mạch vành mạn. Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu sử dụng ngưỡng cắt LDL-C <1,4 mmol/L. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng kết hợp rosuvastatin với ezetimibe ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn so với đơn trị tăng liều rosuvastatin 20 mg tại Vietnam. Đối tượng và phương pháp ngiên cứu: Thử nghiêm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với tỷ lệ phân bổ 1:1 single-blind trên 102 bệnh nhân có hội chứng vành mạn. Nhóm can thiệp tiến hành điều trị kết hợp bằng rosuvastatin 10 mg kết hợp ezetimibe 10 mg hằng ngày, nhóm kiểm soát sử dụng rosuvastatin 20 mg hằng ngày. Kết quả chính cần đạt được là hiệu quả kiểm soát LDL-C giữa điều tri kết hợp rosuvastatin 10 mg với ezetimibe 10mg so với đơn trị rosuvastatin 20mg sau 4 tuần và 8 tuần. Kết quả: Nồng độ trung bình LDL-C trước can thiệp, sau 4 tuần và 8 tuần ở nhóm can thiệp lần lượt là 2,84 mmol/L, 1,43 mmol/L, 1,18 mmol/L và nhóm đối chứng là 2,39 mmol/L, 1,68 mmol/L, 1,41 mmol/L (p=0,001). Sau 8 tuần can thiệp, tỷ lệ LDL-C <1,4 mmol/L ở nhóm can thiệp và nhóm chứng lần lượt là 41,2% và 74,8% (PR=1,8, p=0,0007), tỷ lệ đạt mục tiêu giảm 50% LDL-C là 60,8% và 23 ,5% (RR=2,6, p=0,001), đạt cả hai mục tiêu là 57% và 21% (RR=2,6, p=0,0003). Kết luận: hiệu quả giảm LDL-C và tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị của nhóm can thiệp (Rosuvastatin 10mg + Ezetimibe 10mg) là cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (Rosuvastatin 20mg). Cả hai phác đồ đều an toàn trên bệnh nhân và phác đồ phối hợp cho thấy rất ít tác dụng phụ của thuốc hơn so với phác đồ đơn trị tăng liều.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Lê, Quang Trung, Huỳnh Tuấn Trần, Vũ Đằng Nguyễn, Trung Hiếu Nguyễn, Võ Tấn Phát Quách, Thanh Bình Lê, and Việt Thu Trang Nguyễn. "KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHẪU THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA C-ARM VÀ SIÊU ÂM." Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, no. 67 (November 6, 2023): 7–13. http://dx.doi.org/10.58490/ctump.2023i67.2174.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Sỏi thận là bệnh lý thường gặp, gây ra nhiều hậu quả về kinh tế xã hội và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đây cũng là một bệnh lý có tỷ lệ tái phát cao với nguy cơ tái phát trên 50%. Phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ ngày càng được áp dụng rộng rãi, dần thay thế mổ mở kinh điển trong điều trị sỏi thận. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả về tính an toàn và hiệu quả của phương pháp điều trị sỏi thận bằng tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn của Carm và siêu âm tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - tiến cứu trên 48 bệnh nhân sỏi thận kích thước ≥ 20mm tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 11/2022 đến 09/2023. Kết quả: có 48 trường hợp sỏi thận được phẫu thuật tán sỏi thận qua da, 28 nam-20 nữ, tuổi trung bình 52,8 tuổi (30-80). Kích thước sỏi trung bình 29,6 mm. Tỉ lệ chọc dò vào đài dưới là 54,2%, đài giữa là 45,8%. Thời gian phẫu thuật trung bình 72,4 phút. Không ghi nhận tai biến trong mổ. 5 trường hợp biến chứng sau mổ (10,4%). Thời gian nằm viện trung bình 8,5 ngày. Tỉ lệ sạch sỏi sớm sau mổ là 70,1%. Kết luận: Tán sỏi thận qua da qua đường hầm nhỏ tư thế nằm nghiêng dưới hướng dẫn của C-arm và siêu âm là phương pháp phẫu thuật đảm bảo được tính an toàn và tính hiệu quả trong điều trị sỏi thận
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Trần, Đại Nghĩa, and Trường Sinh Vũ. "<span>Thực trạng quản l&yacute; hoạt động trải nghiệm&nbsp;cho học sinh ở c&aacute;c trường tiểu học&nbsp;huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Li&ecirc;u</span>." Dong Thap University Journal of Science 12, no. 04S (November 21, 2023): 167–78. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.12.04s.2023.1192.

Full text
Abstract:
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai, góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp. Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi (Bộ GD - ĐT, 2018). Tuy vậy, hiện nay các trường tiểu học nói chung và các trường tiểu học ở huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu nói riêng vẫn chưa quan tâm đúng mức. Vì thế, muốn đạt mục tiêu giáo dục thì vai trò quản lý hoạt động trải nghiệm ở nhà trường tiểu học cần phải coi trọng. Bài báo đánh giá kết quả thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm thông qua việc khảo sát 90 khách thể từ 10 trường tiểu học huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Kết quả khảo sát được xử lý số liệu SPSS, được phân tích, đánh giá thực trạng theo thang đo likert 5 mức độ, đã thấy được những vấn đề bất cập trong công tác quản lý hoạt động trải nghiệm ở nhà trường tiểu học địa phương này.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
More sources

Book chapters on the topic "Quó̂c hội"

1

Bienvenu, Métan Touré. "Les langues nationales et la construction des États-nations en Afrique : quand la langue devient le ciment de la nation." In Langues, formations et pédagogies : le miroir africain, 335–52. Observatoire européen du plurilinguisme, 2018. http://dx.doi.org/10.3917/oep.agbef.2018.02.0335.

Full text
Abstract:
Cet article vise &#224; montrer que la question de la langue nationale est primordiale dans la construction d&#8217;une nation. Il remet en cause les conceptions qui tendent &#224; minorer la valeur de la langue dans la d&#233;finition d&#8217;une nation car l&#8217;exp&#233;rience nous montre que ce qui fait la nation c&#8217;est la langue, car la langue v&#233;hicule le g&#233;nie du peuple, c&#8217;est ce que les r&#233;volutionnaires fran&#231;ais avaient compris en faisant du Fran&#231;ais, la langue parl&#233;e seulement sur l&#8217;&#238;le de Paris, la langue de toute la France. &#192; l&#8217;instar du fran&#231;ais et de l&#8217;anglais qui sont enseign&#233;s dans les &#233;coles du monde, les langues africaines peuvent &#234;tre enseign&#233;es et pratiqu&#233;es dans nos &#233;coles depuis la maternelle. Si Luther a pu traduire la Bible en allemand et qu&#8217;aujourd&#8217;hui la Bible est traduite en Baoul&#233;, une langue de la C&#244;te d&#8217;Ivoire, cela signifie que les normes universelles sont convertibles, comme une monnaie d&#8217;&#233;change, dans toutes les langues quelles qu&#8217;elles soient. M&#234;me si certains concepts n&#8217;existent pas dans toutes les langues, parce que les r&#233;alit&#233;s sont intrins&#232;ques, nous pouvons dire g&#233;n&#233;ralement les m&#234;mes choses dans nos diff&#233;rentes langues. Au nom de cette universalit&#233; du genre humain, les langues africaines m&#233;ritent d&#8217;&#234;tre enseign&#233;es et pratiqu&#233;es en mettant sur pied des acad&#233;mies africaines d&#8217;&#233;tudes linguistiques qui vont revisiter les langues africaines pour faciliter leur apprentissage.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Dañino, Guillermo. "Mitología." In Esculpiendo dragones: antología de la literatura china, 35–54. Pontificia Universidad Católica del Perú, 2023. http://dx.doi.org/10.18800/9789972420092.002.

Full text
Abstract:
De la antigua mitología china no nos queda ninguna presentación general. Sólo fragmentos aquí y allá, en un libro de geografía, en algunas, colecciones de cuentos y en numerosos relatos de la religión popular que subsisten aún hoy en día. SHAN HAI JING, El clásico de montañas y mares, es una geografía fantástica de la China antigua y regiones aledañas. Liu Xin, editor de este texto de la dinastía Han, lo atribuye a Yu (siglo 23 a C), mítico controlador de las inundaciones. Se supone que Yu viajó por el mundo protagonizando hazañas heroicas y aprendió mucho sobre montañas, mares, habitantes y dioses de diversas tierras.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Feykéré, Séraphin Personne. "Dynamique du sängo : fonction, procédures et méthodologie relatives à l’emploi étendu (production automatique et lecture automatique des textes écrits)." In Traduction automatique et usages sociaux des langues. Quelle conséquences pour la diversité linguistique ?, 199–209. Observatoire européen du plurilinguisme, 2021. http://dx.doi.org/10.3917/oep.beacc.2021.01.0199.

Full text
Abstract:
La R&#233;publique Centrafricaine a deux langues officielles qui sont : le fran&#231;ais et le s&#228;ng&#246;. A c&#244;t&#233; de ces deux langues officielles, il est &#224; noter que c&#8217;est un pays qui regorge d&#8217;une multitude de langues dites r&#233;gionales. On d&#233;nombre &#224; peu pr&#232;s quatre vingts &#224; cent langues parl&#233;es. Le fran&#231;ais, langue de colonisation reste et demeure la langue de l&#8217;administration et d&#8217;instruction. Le s&#228;ng&#246;, quant &#224; lui, est une langue parl&#233;e par presque tous les Centrafricains de l&#8217;Est &#224; l&#8217;Ouest, du Nord au Sud. Il a m&#234;me d&#233;bord&#233; les limites du pays et se trouve aujourd&#8217;hui connue comme une langue transfrontali&#232;re, et reconnu qu&#8217;il est parl&#233; sur le territoire centrafricain par pr&#232;s de 90% de la population. Cette langue v&#233;hiculaire est consid&#233;r&#233;e comme symbole d&#8217;unit&#233; et langue identitaire contrairement aux autres pays de la sous-r&#233;gion qui ont au moins quatre &#224; cinq langues nationales. Ainsi, notre r&#233;flexion portera ici sur la dynamique de cette langue &#224; travers le pays et cela aussi &#224; travers un emploi &#233;tendu que fait au quotidien la population centrafricaine de cette langue dans sa traduction automatique des donn&#233;es linguistiques comme outil de communication, v&#233;hicule de culture ensemble avec la langue fran&#231;aise dans leurs usages sociaux. A la lumi&#232;re de ce qui pr&#233;c&#232;de, nous allons dans le d&#233;veloppement qui suit, relever la dynamique de ces deux langues en pr&#233;sence dans leur fonction soci&#233;tale (le fran&#231;ais et le s&#228;ng&#246;), leur emploi dans les communications ordinaires, et terminer sur la notion de traduction automatique, ses cons&#233;quences sur les pratiques et les usages sociaux dans les textes en s&#228;ng&#246;.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Thibault, Jean-François. "Le débat sur l’égalité juridico-morale des combattants." In Annuaire français de relations internationales, 95–112. Éditions Panthéon-Assas, 2023. http://dx.doi.org/10.3917/epas.ferna.2023.01.0095.

Full text
Abstract:
Pourquoi des combattants engag&#233;s dans une guerre d&#8217;agression, parfaitement ill&#233;gale du point de vue du jus ad bellum , devraient-ils disposer en mati&#232;re de jus in bello des m&#234;mes droits et obligations que des combattants qui se voient quant &#224; eux impliqu&#233;s dans une guerre d&#233;fensive&#160;? La question du statut moral des combattants, plong&#233;s dans les combats une fois les hostilit&#233;s engag&#233;es, divise depuis plusieurs ann&#233;es les th&#233;oriciens &#339;uvrant dans le champ de l&#8217;&#233;thique de la guerre. L&#8217;&#171;&#160;op&#233;ration militaire sp&#233;ciale&#160;&#187; initi&#233;e par la Russie sur le territoire de l&#8217;Ukraine en f&#233;vrier 2022 porte au premier plan cette question qui constitue aujourd&#8217;hui l&#8217;une des controverses les plus importantes dans le d&#233;bat opposant, d&#8217;un c&#244;t&#233;, les partisans d&#8217;une approche traditionaliste et collectiviste associ&#233;e aux th&#232;ses de Michael Walzer sur l&#8217;&#233;galit&#233; morale des combattants et, de l&#8217;autre c&#244;t&#233;, les tenants d&#8217;une approche r&#233;visionniste et individualiste associ&#233;e &#224; la critique de ces th&#232;ses que d&#233;veloppe notamment Jeff McMahan.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Koffi, Konan Thomas. "Le nouchi et la société ivoirienne." In Les parlers urbains africains au prisme du plurilinguisme : description sociolinguistique, 171–82. Observatoire européen du plurilinguisme, 2020. http://dx.doi.org/10.3917/oep.kosso.2020.01.0171.

Full text
Abstract:
L&#8217;article pr&#233;sente un parler urbain ivoirien, le nouchi dans sa dimension sociale. L&#8217;origine suppos&#233;e ainsi que l&#8217;&#233;tymologie du terme nouchi ont fait l&#8217;objet d&#8217;&#233;lucidation. Ce parler n&#8217;a pu conqu&#233;rir le statut qui est le sien aujourd&#8217;hui que gr&#226;ce &#224; un espace jug&#233; favorable &#224; sa naissance et &#224; son implantation durable dans le pays. A cela s&#8217;ajoutent sa port&#233;e sociale, esth&#233;tique et identitaire. Comme tout parler, le nouchi remplit des fonctions importantes notamment identitaire, v&#233;hiculaire, v&#233;hicule de connaissances, cryptique, &#233;conomique, etc. le nouchi est un sygnum social devenu aujourd&#8217;hui un sygnum culturel. Il est d&#232;s lors l&#8217;objet de nombreuses repr&#233;sentations sociales &#233;manant des diverses couches sociales que comporte le pays. Ces jugements de valeur &#233;voquent d&#8217;une part sa valorisation et sa port&#233;e sociale ind&#233;niable, d&#8217;autre part, les locuteurs d&#8217;autres couches sociales n&#8217;entendent pas accorder une utilit&#233; sociale &#224; ce parler. En d&#233;pit de ces consid&#233;rations, le nouchi occupe une place de choix dans le paysage linguistique ivoirien. En effet, il est un parler central sur le plan fonctionnel, c&#8217;est-&#224;-dire sur le plan de l&#8217;usage pratique et utilitaire. Son h&#233;g&#233;monie fonctionnelle est due &#224; des facteurs sociaux.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Bigirimana, Clément. "L’anglais et son officialisation au Burundi." In Langues, formations et pédagogies : le miroir africain, 261–74. Observatoire européen du plurilinguisme, 2018. http://dx.doi.org/10.3917/oep.agbef.2018.02.0261.

Full text
Abstract:
Aujourd&#8217;hui, avec la mondialisation, l&#8217;anglais tend &#224; s&#8217;imposer de plus en plus comme une langue de communication internationale ou universelle. Et cette tendance incite autant de pays &#224; adopter et instituer l&#8217;anglais comme une langue d&#8217;enseignement ou une langue officielle, malheureusement sans prendre des mesures accompagnatrices de cette d&#233;cision &#171;&#160;politique&#160;&#187;. C&#8217;est le cas du Burundi qui, voulant r&#233;guler le probl&#232;me de langues, qui ne se posait r&#233;ellement pas dans les faits, officialise l&#8217;anglais dans sa loi N&#176;&#160;1/31 du 3&#160;novembre 2014 portant statut des langues au Burundi. Dans cette r&#233;flexion, je me propose d&#8217;&#233;tudier les tenants et les aboutissants de cette officialisation de l&#8217;anglais qui n&#8217;&#233;tait et n&#8217;est purement qu&#8217;une langue &#233;trang&#232;re, difficilement accessible au Burundi et quasi inexistant dans le quotidien des Burundais, en dehors de l&#8217;enseignement.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Dongmo, Keudem Adelaide, and Ismail Abdulmalik. "Au-delà du parler urbain le camfranglais : Une identité du théâtre comique camerounais." In Les parlers urbains africains au prisme du plurilinguisme : description sociolinguistique, 161–70. Observatoire européen du plurilinguisme, 2020. http://dx.doi.org/10.3917/oep.kosso.2020.01.0161.

Full text
Abstract:
Les rues des soci&#233;t&#233;s urbaines africaines deviennent de plus en plus des lieux de cr&#233;ations et de diffusion de vari&#233;t&#233;s endog&#232;nes de la langue fran&#231;aise. Ces vari&#233;t&#233;s endog&#232;nes se caract&#233;risent essentiellement par l&#8217;&#233;mergence de normes concurrentes &#224; la norme exog&#232;ne du fran&#231;ais hexagonale qui par nature est puriste. Ces parlers-urbains constituent une importante source d&#8217;inspiration des cr&#233;ateurs d&#8217;&#339;uvres d&#8217;art au plan linguistique au point o&#249; la bonne compr&#233;hension des textes litt&#233;raires n&#233;cessite une certaine ma&#238;trise des parlers-urbains de la soci&#233;t&#233; de production de l&#8217;&#339;uvre. C&#8217;est le cas du camfranglais, parler-urbain camerounais qui est aujourd&#8217;hui un code langagier ou mieux une signature rep&#233;rable sur les textes des cr&#233;ateurs litt&#233;raires camerounais. Cet article d&#233;finit le camfranglais, pr&#233;cise ses traits caract&#233;ristiques c&#8217;est-&#224;-dire ce qui fait la sp&#233;cificit&#233; du discours en camfranglais. En se basant sur les repr&#233;sentations du camfranglais se trouvant sur les cr&#233;ations choisies des auteurs du court-m&#233;trage comique, cet article montre que le camfranglais qui fut &#224; l&#8217;origine un medium de socialisation des jeunes camerounais est de plus en plus une posture identitaire des cr&#233;ateurs comiques camerounais. L&#8217;article conclut que ce code langagier permet aux auteurs de s&#8217;identifier au public et de d&#233;noncer sans effroi les tares sociales.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Yonta, Jacqueline Eve. "Vers un marquage et/ou un écartèlement identitaire dans quelques discours comiques camerounais." In Multilinguisme, multiculturalisme et représentations identitaires, 185–99. Observatoire européen du plurilinguisme, 2021. http://dx.doi.org/10.3917/oep.goron.2021.01.0185.

Full text
Abstract:
Analyser un discours comique dans le domaine des sciences sociales et humaines revient &#224; montrer qu&#8217;&#224; l&#8217;exemple de toute &#339;uvre dite litt&#233;raire, il constitue un regard sur les r&#233;alit&#233;s sociales. De plus, l&#8217;appr&#233;hender sous l&#8217;angle de la th&#233;orie des transferts permet indubitablement de comprendre qu&#8217;il y a voyage des &#233;l&#233;ments d&#8217;une culture vers une autre. Ceci sied bien avec le cadre de cette &#233;tude, en ce sens que la politique d&#8217;assimilation coloniale expose non seulement les langues h&#233;rit&#233;es de la colonisation, mais aussi l&#8217;influence des attitudes linguistiques d&#8217;aujourd&#8217;hui. C&#8217;est ce qu&#8217;exposent, d&#8217;un c&#244;t&#233;, les comiques camerounais Wakeu Fogaing, Valery Ndongo et Major Ass&#233; dans leurs sketchs qui constituent notre corpus. De l&#8217;autre, on peut observer une volont&#233; d&#8217;affirmation de son identit&#233; culturelle via l&#8217;usage des langues nationales par certains personnages mis en sc&#232;ne par ces comiques. Et ce constat est rendu possible par le recours &#224; la th&#233;orie des transferts et &#224; l&#8217;approche interculturelle. Bref, nous sommes parties des g&#233;n&#233;ralit&#233;s de ces deux approches pour montrer que la langue fran&#231;aise est l&#8217;un des h&#233;ritages de la colonisation. De plus, nous avons consid&#233;r&#233; l&#8217;usage des langues dans leur inscription sociale gr&#226;ce &#224; l&#8217;approche interculturelle. On a pu observer une volont&#233; d&#8217;affirmation de son identit&#233; culturelle et une sorte d&#8217;&#233;cart&#232;lement identitaire chez les personnages &#224; cause de la propension &#224; l&#8217;exotisme, v&#233;ritable source d&#8217;ali&#233;nation culturelle qui ne saurait &#234;tre un gage de d&#233;veloppement pour la culture d&#8217;accueil (soi / Cameroun / Afrique) .
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Kafando, Wendnonga Gilbert, and Ahoubahoum Ernest Pardevan. "La contribution de l’éducation à la vie conjugale (EVC) au bien-être familial : cas de l’EVC de l’Église catholique au Burkina Faso." In Didactique des langues, plurilinguisme et sciences sociales en Afrique francophone : quelles places à l’interdisciplinarité ?, 267–84. Observatoire européen du plurilinguisme, 2020. http://dx.doi.org/10.3917/oep.agbef.2020.01.0267.

Full text
Abstract:
Jadis havre de paix et de s&#233;curit&#233; aussi bien pour les parents que pour les enfants, la famille est devenue aujourd&#8217;hui le nid de toutes formes de violences et d&#8217;injustices avec leur lot de souffrances atroces, aboutissant le plus souvent au divorce, au grand dam de tous ses membres et de toute la communaut&#233; &#224; laquelle ils appartiennent. Consciente de cette situation d&#233;plorable, l&#8217;&#201;glise catholique a institu&#233; une formation obligatoire &#224; la vie conjugale au profit des futurs mari&#233;s afin de leur garantir un &#233;panouissement int&#233;gral et harmonieux. Aussi, le caract&#232;re obligatoire de cette formation laisse penser que l&#8217;&#233;ducation &#224; la vie conjugale (EVC) de l&#8217;&#201;glise catholique assure immanquablement le bien-&#234;tre familial&#160;aux futurs mari&#233;s. C&#8217;est pourquoi nous avons estim&#233; n&#233;cessaire de nous pencher sur la question &#224; travers la pr&#233;sente &#233;tude, qui se donne pour objectifs, d&#8217;une part, de mesurer la contribution r&#233;elle de l&#8217;EVC au bien-&#234;tre familial, en mettant bien entendu en exergue ses forces et ses faiblesses, et, d&#8217;autre part, de faire des propositions afin d&#8217;accro&#238;tre l&#8217;efficacit&#233; de cette pr&#233;paration &#224; la vie conjugale. Pour ce faire, nous avons adopt&#233; comme m&#233;thode de recherche l&#8217;enqu&#234;te de terrain, qui nous a conduits aupr&#232;s des principaux acteurs de ladite formation, &#224; savoir les futurs couples en formation, les couples mari&#233;s ayant b&#233;n&#233;fici&#233; de cette formation et les formateurs en EVC.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Johnson Touré, Ya Eveline, Antoine Kouadio Kouadio, and Ignace Yéby N’cho. "Langues maternelles comme langues d’enseignement ? Regard des acteurs de l’école." In Langues, formations et pédagogies : le miroir africain, 241–58. Observatoire européen du plurilinguisme, 2018. http://dx.doi.org/10.3917/oep.agbef.2018.02.0241.

Full text
Abstract:
La question des m&#233;diums d&#8217;enseignement en milieu plurilingue se pose avec beaucoup d&#8217;acuit&#233; aujourd&#8217;hui. Elle est devenue plus pressante dans les ex-colonies africaines o&#249;, les langues locales ont &#233;t&#233;, pour la plupart, rejet&#233;es au profit de celles des colonisateurs. La n&#233;cessit&#233; de la construction d&#8217;identit&#233;s culturelles et nationales rend urgente l&#8217;introduction des langues locales en milieu scolaire. En C&#244;te d&#8217;Ivoire, les diff&#233;rentes tentatives d&#8217;introduction des langues locales &#224; l&#8217;&#233;cole ont &#233;chou&#233;. Cette question engendre de nombreuses controverses qui sont &#224; l&#8217;origine de diverses repr&#233;sentations. Le regard psychosocial, port&#233; sur l&#8217;introduction des langues ivoiriennes &#224; l&#8217;&#233;cole pourrait permettre l&#8217;identification des logiques sociocognitives justifiant une telle situation. &#192; cet effet, la th&#233;orie des repr&#233;sentations sociales de Moscovici (1961) s&#8217;av&#232;re indispensable pour identifier la pens&#233;e sociale des acteurs et partenaires de l&#8217;institution scolaire. &#192; partir d&#8217;une enqu&#234;te de terrain fond&#233;e sur l&#8217;approche structurale d&#8217;Abric (2003), la pr&#233;sente &#233;tude envisage le rep&#233;rage du contenu et de la structure des repr&#233;sentations sociales des individus relativement &#224; l&#8217;introduction des langues locales &#224; l&#8217;&#233;cole. Six cent (600) enqu&#234;t&#233;s, compos&#233;s &#233;quitablement d&#8217;&#233;l&#232;ves, d&#8217;instituteurs et de parents d&#8217;&#233;l&#232;ves ont &#233;t&#233; soumis &#224; un questionnaire d&#8217;&#233;vocations hi&#233;rarchis&#233;es et &#224; deux &#233;chelles d&#8217;attitude. L&#8217;analyse des r&#233;sultats r&#233;v&#232;le que les repr&#233;sentations sociales des enqu&#234;t&#233;s, qui divergent selon le statut, le sexe et l&#8217;&#226;ge de l&#8217;individu, renvoient principalement aux items&#160;: bonne initiative, culture, refus, choix, difficile, m&#233;thodes et r&#233;ussite. La transformation des repr&#233;sentations n&#233;gatives pourrait contribuer &#224; une meilleure r&#233;ussite de l&#8217;insertion des langues locales en milieu scolaire.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Conference papers on the topic "Quó̂c hội"

1

Lima, Bianca de Avila, Rachel Horowicz Machlach, Maria Victória do Regô Barros Valle, and Carolina Carvalho Mocarzel. "Hipertensão intracraniana idiopática na gestação: um relato de caso." In 46º Congresso da SGORJ e Trocando Ideias XXV. Zeppelini Editorial e Comunicação, 2022. http://dx.doi.org/10.5327/jbg-0368-1416-2022132s1076.

Full text
Abstract:
Introdução: A hipertensão intracraniana idiopática (HII) é um distúrbio de aumento da pressão intracraniana (PIC), definida como pressão de abertura maior que 25 mm de água, com neuroimagem e líquido cefalorraquiano (LCR) normais. Os mecanismos fisiopatológicos da PIC elevada em HII permanecem obscuros, com hipóteses que envolvem a produção excessiva ou absorção reduzida do LCR e aumento da pressão do seio venoso cerebral. A incidência estimada é de 1 a 2: 100.000 adultos, afetando normalmente mulheres obesas em idade fértil, sendo a prevalência entre mulheres grávidas, de 2 a 12%. A gestação não configura fator de risco para HII e sua associação é casual. Relato de caso: A.C.M.B, 27 anos, primigesta. Portadora de hipertensão arterial crônica com pré-eclâmpsia sobreposta, diabetes mellitus tipo 2 e obesidade grau III foi diagnosticada com HII após a realização de fundoscopia no pré-natal, durante a segunda metade da gestação, que revelou edema papilar e hemorragia peripapilar bilaterais sugestivos de retinopatia hipertensiva grau IV e hipertensão intracraniana. A paciente referia cefaleia unilateral, pulsátil, leve, de longa data, com resolução após o uso de analgésicos orais, sem alterações visuais associadas. A tomografia computadorizada de crânio, realizada no mesmo período, descartou a presença de lesões expansivas, trombose de seio cavernoso, hidrocefalia obstrutiva e outras lesões. A punção lombar evidenciou PIC elevada, com LCR sem alterações. No seguimento ambulatorial com neurologia foi iniciado acetazolamida na dose de 250 mg diário, o máximo tolerado pela paciente, e foram realizadas punções lombares de alívio, aproximadamente a cada 15 dias, progredindo a paciente com melhora clínica. Conclusão: A HII é uma doença neurológica rara. A coexistência de HII e gravidez não aumenta o risco de progressão da doença e não piora o prognóstico materno-fetal. Não é contraindicação para futuras gestações. Há risco de evolução para perda visual permanente ou algum grau de comprometimento visual. Em futuras gestações é recomendado evitar ganho ponderal significativo, por este ser um preditor de deterioração da visão e piora da HII. Mulheres que desenvolvem HII durante a gravidez são diagnosticadas e tratadas de forma semelhante a mulheres não grávidas. Sendo a base terapêutica medicamentosa um inibidor da anidrase carbônica, a acetazolamida, seu uso na gestação é controverso e classificado como classe C pela Food and Drug Administration. A busca ativa da sintomatologia no pré-natal é mandatória, principalmente na população de alto risco para desenvolvimento da doença, como as obesas. O conhecimento dessa patologia por parte dos obstetras permite ao paciente o diagnóstico e tratamento precoces, levando a uma abordagem mais resolutiva, menos intervencionista, focando na melhoria da qualidade de vida e na redução da morbidade.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Apolonio, Raquel Moussalem, Ivan Julio Apolonio Callejas, and Filipa Roseta. "Aplicação de índices para avaliação da resiliência térmica de edificação em condição de sobreaquecimento." In XVII ENCONTRO NACIONAL DE CONFORTO NO AMBIENTE CONSTRUÍDO. ANTAC, 2023. http://dx.doi.org/10.46421/encac.v17i1.4121.

Full text
Abstract:
A resiliência térmica se refere à capacidade de um edifício de se adaptar às variações térmicas extremas, minimizando o impacto dessas variações no ambiente interior, e de manter um ambiente saudável e seguro para seus ocupantes. Nesse contexto, o objetivo deste estudo é aplicar diferentes índices para avaliar a resiliência térmica de uma edificação residencial de baixa renda, naturalmente ventilada, em situação de sobreaquecimento, localizada em região climática tropical de savana. Os índices de conforto térmico adaptativo, Heat Index, Humidex e SET foram calculados a partir de simulação computacional por meio do programa Energy Plus para a edificação padrão (HISp) e para a edificação com a incorporação de estratégias bioclimáticas (HISe). Verificou-se que estratégias de inércia térmica, isolamento e baixa absorção podem contribuir significativamente para a qualidade ambiental interior em face a condições de sobreaquecimento. Porém, apesar das reduções nas horas de desconforto e nas condições críticas de estresse térmico, as estratégias não conseguiram promover condições adequadas de salubridade aos seus ocupantes, apresentando temperaturas Heat Index e Humidex nas categorias “Perigo” e “Perigoso”. A temperatura Heat Index e os graus SET-horas simulados não atendem às exigências da certificação LEED para a segurança térmica e sobrevivência passiva, uma vez que foram encontradas temperaturas HI acima do limite de 32,2°C e graus-hora superiores ao limite de 120°C SET-horas para temperaturas acima de 30°C SET, limites estes que se mostraram muito rígidos para o clima tropical de savana.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Távora, Fabiano Touzdjian Pinheiro Kohlrausch, Eduardo Andrade Franco Severo, and Ivonaldo Reis Santos. "APLICAÇÃO DA TECNOLOGIA DE SILENCIAMENTO GÊNICO BASEADA EM DNA ANTISENSO VISANDO O AUMENTO DA RESISTÊNCIA EM TOMATEIRO (SOLANUM LYCOPERSICUM L.) À MANCHA BACTERIANA." In II Congresso Brasileiro de Biologia Molecular On-line. Revista Multidisciplinar em Saúde, 2021. http://dx.doi.org/10.51161/rems/2322.

Full text
Abstract:
Introdução: o tomateiro representa uma das principais hortaliças cultivadas no mundo. Além de sua relevância socioeconômica, seu cultivo é também importante do ponto de vista da segurança alimentar, fornecendo nutrientes essenciais como a vitamina C, pró-vitamina A (i.e., beta-caroteno) e antioxidantes (e.g., licopeno). Dentre as diversas doenças que acometem a cultivo do tomate, a mancha bacteriana do tomateiro (MBT), causada por bactérias do gênero Xanthomonas (com grande destaque para a espécie X. euvesicatoria pv. perforans - Xep), consiste em um fator limitante para a expansão dessa cultura. O método atualmente mais empregado no combate à MBT consiste em aplicações frequentes de agrotóxicos que, além dos inúmeros negativos impactos ao meio ambiente, são componentes significativos do custo de produção. O silenciamento gênico baseado no uso de moléculas de DNA antisenso (ASO) tendo como alvo genes de susceptibilidade (genes-S) no hospedeiro, representa uma estratégia inovadora que tem sido empregada com sucesso no controle e manejo sustentável de fitopatógenos. Objetivo: o presente estudo visou aumentar a resistência do tomate à MBT através da aplicação de oligonucleotídeos de DNA antisenso alvejando um gene de suscetibilidade da planta. Material e métodos: o ASO foi desenhado conforme pipeline publicado em estudo prévio, e seu delivery a folhas intactas de plantas de tomate (cv. Santa Cruz) suscetível à Xep foi realizada por meio de infiltração por pressão. 24 horas após infiltração (hpi), plantas tratadas foram pulverizadas com suspensão bacteriana (isolado de Xep a 5 x 107 UFC/ml). A severidade dos sintomas foi avaliada através da contagem do número de lesões foliares em 7, 10, 15 e 20 dias após inoculação (dpi), utilizando o software Quant®. Resultados: Plantas tratadas com o ASO apresentaram significativa redução dos sintomas da doença (t-test, p-valor ≤ 0,05) em relação aos controles, em todos os tempos amostrais. Conclusões: Nossos resultados contribuem para uma melhor compreensão da interação compatível no patossistema tomate-Xep, e apresenta solução tecnológica com o potencial de reduzir perdas na produtividade da cultura do tomate e mitigar a aplicação de agrotóxicos na lavoura, resultando no fortalecimento da economia e diminuição dos efeitos nocivos ao meio ambiente e à saúde humana.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Landeira-Zylberberg, Julia, Mário Vicente Giordano, Renata Morato Santos, Luiz Augusto Giordano, Sandra Maria Garcia de Almeida, and Mario Gáspare Giordano. "Prevalência dos diferentes tipos de fenótipo da Síndrome do Ovário Policístico e sua correlação com a resistência insulínica e Síndrome Metabólica." In 44° Congresso da SGORJ - XXIII Trocando Ideias. Zeppelini Editorial e Comunicação, 2020. http://dx.doi.org/10.5327/jbg-0368-1416-2020130211.

Full text
Abstract:
Introdução: A Síndrome do Ovário Policístico (SOP) é uma patologia complexa e heterogênea frequente nos ambulatórios de ginecologia endócrina, cuja fisiopatologia não está completamente esclarecida. Apresenta manifestações clínicas e laboratoriais diversas, e por esse motivo é subdividida em quatro fenótipos (A, B, C e D). A resistência insulínica (RI) e a hiperinsulinemia (HI) podem ser características da SOP, havendo correlação com a Síndrome Metabólica (SM) em alguns casos. Apesar da alta prevalência da SOP e da SM na população, poucos trabalhos abordam de forma específica cada fenótipo da SOP e há dúvidas quanto ao comportamento endócrino e metabólico da síndrome, ao longo dos anos. Objetivos: Determinar a prevalência de cada fenótipo em um serviço de Ginecologia Endócrina do Rio de Janeiro; determinar se um fenótipo tem maior prevalência de SM e RI; e analisar parâmetros hormonais entre os fenótipos. Pacientes e Métodos: Estudo retrospectivo, por meio da análise de prontuários, de atendimentos realizados entre janeiro de 2015 e março de 2020. Foram incluídas 80 mulheres com SOP diagnosticadas pelos critérios de Rotterdam (2003). Para o diagnóstico da RI, utilizou-se a relação glicose/insulina maior que 2,5 e/ou Homeostases Model Assessment-Insulin Resistance (HOMA-IR) acima de 2,7. Para o diagnóstico da SM, utilizou-se o critério diagnóstico da National Cholesterol Education Program’s Adul Treatmen Panel III (NCEP/ATP III), que necessita de três critérios entre os cinco: glicemia de jejum >110 mg/d; circunferência abdominal >88 cm; triglicerídeos ≥150 mg/dL; lipoproteína de alta densidade (HDL) <50 mg/dL; e pressão arterial (PA) ≥130/85 mmHg. A análise dos dados incluiu média e desvio padrão para variáveis contínuas e número/proporção para variáveis categóricas. A distribuição normal das variáveis contínuas foi analisada pelo teste de Kolmogorov-Smirnov. ANOVA (teste de Kruskal-Wallis) foi usado para comparar os quatro fenótipos. A análise estatística foi realizada no programa GraphPad InSat version 3.00 for Windows. O projeto foi aprovado pelo Comitê de Ética em Pesquisa (CEP) da Universidade do Estado do Rio de Janeiro (UERJ), sob o número CAAE: 05433518.9.0000.5258. Resultados: Não houve diferença entre os grupos no que concerne às diversas dosagens hormonais. O fenótipo D, como era de se esperar, apresentou os menores índices do Escore de Ferriman e Gallwey, pois é o fenótipo em que não há hiperandrogenismo. Não houve diferença entre a idade da menarca, a média de idade e a circunferência abdominal entre os fenótipos. O fenótipo A foi o mais prevalente na amostra. A prevalência de RI e SM foi similar entre os fenótipos. Conclusão: O fenótipo A foi o mais prevalente. Não há diferença na prevalência entre RI e SM entre os fenótipos da SOP. Não houve diferença entre os parâmetros hormonais da SOP nos quatro fenótipos.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography